ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • Dịch vụ lập dự án của chúng tôi cung cấp giải pháp toàn diện cho mọi nhu cầu từ dự án dược liệu đến nông nghiệp. Với kinh nghiệm sâu rộng, chúng tôi đảm bảo lập ra các dự án hiệu quả, bền vững, hỗ trợ từ khâu nghiên cứu, phân tích đến thực thi. Liên hệ ngay để biến ý tưởng thành hiện thực!


    Vị thuốc từ cây cau

    Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt

    Nhiều bộ phận của cây cau có tác dụng chữa bệnh tốt trong y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian.

    Rễ cau: Thường dùng loại rễ màu trắng mọc lộ ra trên mặt đất, gọi là rễ cau nổi. Dược liệu được thu hái quanh năm, rửa sạch, phơi hay sấy khô.

    Chữa đái rắt, đái són: Rễ cau 10g, rễ trầu không 10g (có thể dùng thân và lá) thái nhỏ, phơi khô, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm hai lần trong ngày. Dùng liền vài ngày cho đến khi khỏi.

    Phụ nữ có thai không được dùng.

    Chữa thận hư, liệt dương: Rễ cau nổi dùng độc vị với liều 20 – 30g dưới dạng nước sắc. Hoặc rễ cau 8g, ba kích 20g, thục địa 20g, hoài sơn 20g, sâm bố chính 40g, quế thanh 8g. Tất cả thái nhỏ, phơi khô, sao vàng (trừ quế), tán nhỏ, rây bột mịn, trộn với mật hoặc sirô làm thành viên to bằng quả táo. Ngày uống 5 viên trước khi đi ngủ. Dùng liền trong 1 tháng.

     

    Để biết tác dụng của vị thuốc từ cây cau, mời bạn đọc tìm hiểu trên tuần báo số 83 ra ngày chủ nhật 24/5/2009 của DS. Đỗ Huy Bích

     


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • Dịch vụ lập dự án của chúng tôi cung cấp giải pháp toàn diện cho mọi nhu cầu từ dự án dược liệu đến nông nghiệp. Với kinh nghiệm sâu rộng, chúng tôi đảm bảo lập ra các dự án hiệu quả, bền vững, hỗ trợ từ khâu nghiên cứu, phân tích đến thực thi. Liên hệ ngay để biến ý tưởng thành hiện thực!


    Vị thuốc từ cây cau

    Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt

    Nhiều bộ phận của cây cau có tác dụng chữa bệnh tốt trong y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian.

    Rễ cau: Thường dùng loại rễ màu trắng mọc lộ ra trên mặt đất, gọi là rễ cau nổi. Dược liệu được thu hái quanh năm, rửa sạch, phơi hay sấy khô.

    Chữa đái rắt, đái són: Rễ cau 10g, rễ trầu không 10g (có thể dùng thân và lá) thái nhỏ, phơi khô, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm hai lần trong ngày. Dùng liền vài ngày cho đến khi khỏi.

    Phụ nữ có thai không được dùng.

    Chữa thận hư, liệt dương: Rễ cau nổi dùng độc vị với liều 20 – 30g dưới dạng nước sắc. Hoặc rễ cau 8g, ba kích 20g, thục địa 20g, hoài sơn 20g, sâm bố chính 40g, quế thanh 8g. Tất cả thái nhỏ, phơi khô, sao vàng (trừ quế), tán nhỏ, rây bột mịn, trộn với mật hoặc sirô làm thành viên to bằng quả táo. Ngày uống 5 viên trước khi đi ngủ. Dùng liền trong 1 tháng.

     

    Để biết tác dụng của vị thuốc từ cây cau, mời bạn đọc tìm hiểu trên tuần báo số 83 ra ngày chủ nhật 24/5/2009 của DS. Đỗ Huy Bích

     


    Quảng cáo 336x280