ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Vàng da sơ sinh: Đến bệnh viện sớm mới không nguy

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Mỗi năm,  BV Nhi Đồng 1 (TP.HCM)  tiếp nhận điều trị cho khoảng 700 - 800 ca vàng da sơ sinh, trong đó có 20 % trường hợp phải thay máu do bệnh vàng da nặng. Bác sĩ khuyến cáo, bệnh này nên đưa sớm đến BV.

    Trung bình mỗi năm, khoa Sơ sinh - BV Nhi Đồng 1 (TP.HCM) đều tiếp nhận điều trị cho khoảng 700 - 800 ca vàng da sơ sinh, trong đó có từ 15 - 20 % ( 140 ca) phải thay máu do bệnh vàng da nặng. Đa số trẻ vàng da tự khỏi sau hơn 1 tuần nhưng cũng có trẻ bị biến chứng lên não.

    Cháu bé Đ.K.H, Đồng Tháp, sinh thường, và đủ tháng với cân nặng 2,5kg. Bé H. bắt đầu vàng da ở ngày thứ hai sau sinh.

    Phần lớn trẻ sơ sinh sau sanh vài ngày (3 -5 ngày) có vàng da, một hiện tượng sinh lý bình thường. Các hồng cầu thai nhi bị phá huỷ để được thay thế bằng hồng cầu trưởng thành. Khi hồng cầu bị vỡ sẽ phóng thích vào máu một lượng lớn chất có sắc tố vàng, tên gọi là Bilirubin làm cho trẻ bị vàng da.

    Tuy nhiên, bé H. tiếp tục vàng da tăng dần. Lòng bàn tay và bàn chân bé có màu da vàng sậm. Bé H. bị vàng da bệnh lý xuất hiện sớm sau sinh và diễn tiến nặng do chất Bilirubin không được đào thải qua phân và nước tiểu.  

    Khi bé được chuyển viện từ BV Đồng Tháp lên BV Nhi Đồng 1 ngày 13/5, bé vừa tròn 8 ngày tuổi. Lúc đó dây rốn em bé đã rụng và khô, nên các bác sĩ  không có đường vào để thay máu, nên bé H. chỉ được chiếu đèn 2 mặt một cách tích cực.

    Theo ThS. BS Nguyễn Kiến Mậu, Phó trưởng khoa Sơ sinh BV Nhi Đồng 1, 60% trẻ sơ sinh đều bị vàng da do hiện tượng sinh lý hoặc bệnh lý. Trung bình mỗi năm khoa Sơ sinh điều trị cho khoảng 700 - 800 ca vàng da sơ sinh, trong đó 140 ca nặng phải thay máu.

    "Nguyên nhân dẫn đến vỡ hồng cầu làm tăng bilirubin gián tiếp trong máu có thể do bất đồng nhóm máu mẹ - con, do nhiễm trùng, viêm gan, ổ tụ máu hay xuất huyết nhiều,..." BS. Kiến Mậu giải thích.

    Bé H. đã được can thiệp điều trị kịp thời để tránh tình trạng vàng da nhân.

    Vàng da nhân là một bệnh não do lượng bilirubin gián tiếp trong máu tăng nhiều, ngấm vào các mô não gây tổn thương não, dẫn đến tử vong hoặc để lại các di chứng thần kinh nặng nề.

    BS. Cam Ngọc Phượng, khoa Hồi sức Sơ sinh, cho biết, yếu tố thuận lợi dễ gây vàng da nhân là những trẻ sinh non, nhẹ cân, thiếu ô-xy, hạ đường huyết, hạ thân nhiệt... Cứ khoảng 25 trẻ sơ sinh bị vàng da do bệnh lý, có một trẻ sẽ bị biến chứng não.

    "Triệu chứng vàng da nhân chia làm 3 giai đoạn. Giai đoạn 1, trẻ bú yếu, li bì, giảm trương lực cơ, khóc thét. Giai đoạn 2, trẻ tăng trương lực cơ, co gồng, co giật, sốt, chết trong cơn ngưng thở. Giai đoạn 3, trẻ sẽ có những di chứng", BS. Ngọc Phượng giải thích.

    Vì vậy, các bậc cha mẹ nên đưa trẻ đi đến các cơ sở y tế càng sớm càng tốt khi tình trạng vàng da xuất hiện sớm trong ngày thứ nhất sau sinh; vàng da sậm trên bàn tay - bàn chân ở những ngày thứ hai sau sinh; vàng da trên trẻ sanh non, nhẹ cân; vàng da với dấu hiệu trẻ suy hô hấp, bú yếu, nôn mọi thứ, li bì, co giật, thân nhiệt không ổn định, bầm máu....

    Vàng da có thể nhận biết bằng mắt thường ở nơi có đủ ánh sáng. Hàng ngày bà mẹ cần quan sát màu da toàn thân của trẻ ở nơi đầy đủ ánh sáng, không nên nằm phòng tối.

    Nếu da trẻ đỏ hồng hoặc đen, để phát hiện vàng da, chỉ cần ấn nhẹ đầu ngón tay lên vùng da trong vài giây, sau đó buông tay ra. Nếu trẻ bị vàng da, màu da vàng thật sự ở nơi ấn ngón tay sẽ xuất hiện.

    Vàng da nhẹ có thể điều trị tại nhà bằng cách tắm nắng. Đặt trẻ gần cửa sổ nơi có ánh sáng dịu của mặt trời và cho bú nhiều lần trong ngày. Sữa mẹ giúp trẻ đào thải nhanh chất bilirubin qua đường tiêu hóa. Tiếp tục theo dõi diễn tiến của vàng da hàng ngày cho đến ít nhất là 7 - 10 ngày sau sanh.

    (Nguồn: Bệnh viện Nhi Đồng 1)

     

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Vàng da sơ sinh: Đến bệnh viện sớm mới không nguy

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Mỗi năm,  BV Nhi Đồng 1 (TP.HCM)  tiếp nhận điều trị cho khoảng 700 - 800 ca vàng da sơ sinh, trong đó có 20 % trường hợp phải thay máu do bệnh vàng da nặng. Bác sĩ khuyến cáo, bệnh này nên đưa sớm đến BV.

    Trung bình mỗi năm, khoa Sơ sinh - BV Nhi Đồng 1 (TP.HCM) đều tiếp nhận điều trị cho khoảng 700 - 800 ca vàng da sơ sinh, trong đó có từ 15 - 20 % ( 140 ca) phải thay máu do bệnh vàng da nặng. Đa số trẻ vàng da tự khỏi sau hơn 1 tuần nhưng cũng có trẻ bị biến chứng lên não.

    Cháu bé Đ.K.H, Đồng Tháp, sinh thường, và đủ tháng với cân nặng 2,5kg. Bé H. bắt đầu vàng da ở ngày thứ hai sau sinh.

    Phần lớn trẻ sơ sinh sau sanh vài ngày (3 -5 ngày) có vàng da, một hiện tượng sinh lý bình thường. Các hồng cầu thai nhi bị phá huỷ để được thay thế bằng hồng cầu trưởng thành. Khi hồng cầu bị vỡ sẽ phóng thích vào máu một lượng lớn chất có sắc tố vàng, tên gọi là Bilirubin làm cho trẻ bị vàng da.

    Tuy nhiên, bé H. tiếp tục vàng da tăng dần. Lòng bàn tay và bàn chân bé có màu da vàng sậm. Bé H. bị vàng da bệnh lý xuất hiện sớm sau sinh và diễn tiến nặng do chất Bilirubin không được đào thải qua phân và nước tiểu.  

    Khi bé được chuyển viện từ BV Đồng Tháp lên BV Nhi Đồng 1 ngày 13/5, bé vừa tròn 8 ngày tuổi. Lúc đó dây rốn em bé đã rụng và khô, nên các bác sĩ  không có đường vào để thay máu, nên bé H. chỉ được chiếu đèn 2 mặt một cách tích cực.

    Theo ThS. BS Nguyễn Kiến Mậu, Phó trưởng khoa Sơ sinh BV Nhi Đồng 1, 60% trẻ sơ sinh đều bị vàng da do hiện tượng sinh lý hoặc bệnh lý. Trung bình mỗi năm khoa Sơ sinh điều trị cho khoảng 700 - 800 ca vàng da sơ sinh, trong đó 140 ca nặng phải thay máu.

    "Nguyên nhân dẫn đến vỡ hồng cầu làm tăng bilirubin gián tiếp trong máu có thể do bất đồng nhóm máu mẹ - con, do nhiễm trùng, viêm gan, ổ tụ máu hay xuất huyết nhiều,..." BS. Kiến Mậu giải thích.

    Bé H. đã được can thiệp điều trị kịp thời để tránh tình trạng vàng da nhân.

    Vàng da nhân là một bệnh não do lượng bilirubin gián tiếp trong máu tăng nhiều, ngấm vào các mô não gây tổn thương não, dẫn đến tử vong hoặc để lại các di chứng thần kinh nặng nề.

    BS. Cam Ngọc Phượng, khoa Hồi sức Sơ sinh, cho biết, yếu tố thuận lợi dễ gây vàng da nhân là những trẻ sinh non, nhẹ cân, thiếu ô-xy, hạ đường huyết, hạ thân nhiệt... Cứ khoảng 25 trẻ sơ sinh bị vàng da do bệnh lý, có một trẻ sẽ bị biến chứng não.

    "Triệu chứng vàng da nhân chia làm 3 giai đoạn. Giai đoạn 1, trẻ bú yếu, li bì, giảm trương lực cơ, khóc thét. Giai đoạn 2, trẻ tăng trương lực cơ, co gồng, co giật, sốt, chết trong cơn ngưng thở. Giai đoạn 3, trẻ sẽ có những di chứng", BS. Ngọc Phượng giải thích.

    Vì vậy, các bậc cha mẹ nên đưa trẻ đi đến các cơ sở y tế càng sớm càng tốt khi tình trạng vàng da xuất hiện sớm trong ngày thứ nhất sau sinh; vàng da sậm trên bàn tay - bàn chân ở những ngày thứ hai sau sinh; vàng da trên trẻ sanh non, nhẹ cân; vàng da với dấu hiệu trẻ suy hô hấp, bú yếu, nôn mọi thứ, li bì, co giật, thân nhiệt không ổn định, bầm máu....

    Vàng da có thể nhận biết bằng mắt thường ở nơi có đủ ánh sáng. Hàng ngày bà mẹ cần quan sát màu da toàn thân của trẻ ở nơi đầy đủ ánh sáng, không nên nằm phòng tối.

    Nếu da trẻ đỏ hồng hoặc đen, để phát hiện vàng da, chỉ cần ấn nhẹ đầu ngón tay lên vùng da trong vài giây, sau đó buông tay ra. Nếu trẻ bị vàng da, màu da vàng thật sự ở nơi ấn ngón tay sẽ xuất hiện.

    Vàng da nhẹ có thể điều trị tại nhà bằng cách tắm nắng. Đặt trẻ gần cửa sổ nơi có ánh sáng dịu của mặt trời và cho bú nhiều lần trong ngày. Sữa mẹ giúp trẻ đào thải nhanh chất bilirubin qua đường tiêu hóa. Tiếp tục theo dõi diễn tiến của vàng da hàng ngày cho đến ít nhất là 7 - 10 ngày sau sanh.

    (Nguồn: Bệnh viện Nhi Đồng 1)

     

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Quảng cáo 336x280