ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    TP.HCM: Sốt xuất huyết tăng, nhiều ca nặng

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Sốt xuất huyết (SXH): vẫn tăng như thường lệ khi vào mùa mưa, bất chấp trước đó đã có những chiến dịch thu gom vật chứa nước hay phun hóa chất diệt muỗi trên diện rộng. Đáng chú ý, nhiều ca nhập viện có diễn tiến trở nặng…

    Gia tăng ca bệnh, ca nặng

    Tại khoa Nhiễm Bệnh viện (BV) Nhi Đồng II, BS. Trưởng khoa Đỗ Châu Việt cho biết: trong vòng 2 tuần qua, số ca mắc SXH đang có chiều hướng tăng trở lại. Hiện điều trị nội trú có trên 50 trường hợp, trong đó 10 ca nặng ở độ 3 trở lên, chiếm 20% số ca mắc SXH đang điều trị, đa số ở các tỉnh thành khác. Theo số liệu từ phòng Kế hoạch tổng hợp BV. Nhi Đồng II cho thấy, SXH đang tăng nhanh. Trong tháng 6 chỉ có 134 ca được xác định mắc SXH, nhưng mới 2 tuần đầu tháng 7 đã có 158 trường hợp được xác định mắc SXH, với 6 ca nặng ở độ 3. Trước đó, mỗi tuần chỉ có gần 20 ca SXH được điều trị tại khoa Nhiễm. Trong khi đó, tại BV. Nhi Đồng I cũng có tình trạng các ca mắc SXH bắt đầu tăng từ tuần cuối tháng 6/2010 đến nay và có nhiều ca có biến chứng nặng.

     Khoảng 60% các ca SXH là người ngoại tỉnh TP.HCM. Ảnh: Tuân Nguyễn

    Trong khi đó, ThS.BS. Lê Bích Liên, Phó Giám đốc BV. Nhi Đồng I cho biết, trong 1, 2 tuần qua, mỗi ngày BV tiếp nhận khoảng 100 ca SXH, 20 - 30 ca trong số đó ở trong tình trạng nặng độ III, IV khiến việc điều trị căng thẳng và khó khăn hơn.

    TS.BS. Lê Trường Giang, Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết, sáu tháng đầu năm 2010, nắng nóng kéo dài đã kéo giảm dịch SXH. Tuy nhiên, có mưa, số ca mắc bệnh tại TP.HCM đã gia tăng trở lại với 50 – 70 ca/tuần. Theo BS. Giang, từ nay đến cuối năm, toàn thành phố sẽ thực hiện các chiến dịch vệ sinh môi trường, diệt muỗi, diệt lăng quăng. Tuy nhiên, về công tác phòng chống hiện tại, BS. Nguyễn Đắc Thọ, Phó giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng TP.HCM cho biết, tại các vùng có nguy cơ bùng phát dịch bệnh SXH, tay chân miệng (TCM), việc xử lý chủ yếu vẫn là phun hóa chất diệt muỗi trưởng thành, nhưng việc vận động người dân diệt lăng quăng còn nhiều hạn chế. Hoạt động giám sát côn trùng cũng chưa đạt yêu cầu về chuyên môn; việc điều tra dịch tễ chỉ dừng lại ở nơi cư trú của bệnh nhân, còn bỏ sót nơi làm việc và học tập. Trong khi đó, từ tuần đầu tháng 7, UBND TP.HCM đã chỉ đạo ngành Y tế và 24 quận/ huyện tăng cường hơn nữa việc giám sát dịch SXH, TCM và phòng chống dịch tả, rà soát lại hóa chất, thuốc, vật tư cần thiết để chống dịch, quản lý chặt chẽ các quán hàng rong, xe đẩy; nghiêm cấm sử dụng phân tươi, nguồn nước ô nhiễm để bón rau.

    Đưa trẻ tới khám nếu sốt cao trên 2 ngày

    Trong thời điểm này, khi TP.HCM mỗi ngày đều có mưa và nước đọng khắp nơi, ThS.BS. Lê Bích Liên cho biết, biện pháp phòng ngừa bệnh SXH là ngăn không cho trẻ bị muỗi đốt bằng cách mặc áo dài tay, ngủ màn, bôi kem chống muỗi. Chú ý vệ sinh thật tốt nhà cửa, khu vực sống… Đối với trẻ đã mắc bệnh, cần cho ăn lỏng, dễ tiêu, uống nhiều nước, cho các cháu uống thuốc hạ sốt paracetamol liều 10 - 15mg/kg/ lần mỗi 6 giờ cho đến khi hạ sốt. Tuyệt đối không được sử dụng aspirin để hạ sốt, vì có thể gây xuất huyết nguy hiểm cho bé.

    Theo BS. Đỗ Châu Việt, SXH có quanh năm, năm nay tình hình dịch bệnh đến trễ so với các năm trước. Tuy hiện nay số ca mắc mới bắt đầu tăng nhưng mức độ bệnh nặng lại có nhiều, có trường hợp dù chỉ là SXH ở độ 2 nhưng phải dùng đến loại dịch truyền cao phân tử để chống sốc và điều trị. Do đó, phụ huynh nếu thấy trẻ sốt cao trên 2 ngày, có một trong các dấu hiệu sau cần đưa trẻ vào BV ngay như: quấy khóc, bứt rứt, trăn trở khó chịu hoặc li bì, đau bụng, chảy máu cam, máu răng hoặc ói ra máu, tiêu phân đen, tay chân lạnh, nằm một chỗ không chơi, bỏ bú, bỏ ăn uống, BS. Việt khuyến cáo.

    NGUYỄN PHẠM

     

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    TP.HCM: Sốt xuất huyết tăng, nhiều ca nặng

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Sốt xuất huyết (SXH): vẫn tăng như thường lệ khi vào mùa mưa, bất chấp trước đó đã có những chiến dịch thu gom vật chứa nước hay phun hóa chất diệt muỗi trên diện rộng. Đáng chú ý, nhiều ca nhập viện có diễn tiến trở nặng…

    Gia tăng ca bệnh, ca nặng

    Tại khoa Nhiễm Bệnh viện (BV) Nhi Đồng II, BS. Trưởng khoa Đỗ Châu Việt cho biết: trong vòng 2 tuần qua, số ca mắc SXH đang có chiều hướng tăng trở lại. Hiện điều trị nội trú có trên 50 trường hợp, trong đó 10 ca nặng ở độ 3 trở lên, chiếm 20% số ca mắc SXH đang điều trị, đa số ở các tỉnh thành khác. Theo số liệu từ phòng Kế hoạch tổng hợp BV. Nhi Đồng II cho thấy, SXH đang tăng nhanh. Trong tháng 6 chỉ có 134 ca được xác định mắc SXH, nhưng mới 2 tuần đầu tháng 7 đã có 158 trường hợp được xác định mắc SXH, với 6 ca nặng ở độ 3. Trước đó, mỗi tuần chỉ có gần 20 ca SXH được điều trị tại khoa Nhiễm. Trong khi đó, tại BV. Nhi Đồng I cũng có tình trạng các ca mắc SXH bắt đầu tăng từ tuần cuối tháng 6/2010 đến nay và có nhiều ca có biến chứng nặng.

     Khoảng 60% các ca SXH là người ngoại tỉnh TP.HCM. Ảnh: Tuân Nguyễn

    Trong khi đó, ThS.BS. Lê Bích Liên, Phó Giám đốc BV. Nhi Đồng I cho biết, trong 1, 2 tuần qua, mỗi ngày BV tiếp nhận khoảng 100 ca SXH, 20 - 30 ca trong số đó ở trong tình trạng nặng độ III, IV khiến việc điều trị căng thẳng và khó khăn hơn.

    TS.BS. Lê Trường Giang, Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết, sáu tháng đầu năm 2010, nắng nóng kéo dài đã kéo giảm dịch SXH. Tuy nhiên, có mưa, số ca mắc bệnh tại TP.HCM đã gia tăng trở lại với 50 – 70 ca/tuần. Theo BS. Giang, từ nay đến cuối năm, toàn thành phố sẽ thực hiện các chiến dịch vệ sinh môi trường, diệt muỗi, diệt lăng quăng. Tuy nhiên, về công tác phòng chống hiện tại, BS. Nguyễn Đắc Thọ, Phó giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng TP.HCM cho biết, tại các vùng có nguy cơ bùng phát dịch bệnh SXH, tay chân miệng (TCM), việc xử lý chủ yếu vẫn là phun hóa chất diệt muỗi trưởng thành, nhưng việc vận động người dân diệt lăng quăng còn nhiều hạn chế. Hoạt động giám sát côn trùng cũng chưa đạt yêu cầu về chuyên môn; việc điều tra dịch tễ chỉ dừng lại ở nơi cư trú của bệnh nhân, còn bỏ sót nơi làm việc và học tập. Trong khi đó, từ tuần đầu tháng 7, UBND TP.HCM đã chỉ đạo ngành Y tế và 24 quận/ huyện tăng cường hơn nữa việc giám sát dịch SXH, TCM và phòng chống dịch tả, rà soát lại hóa chất, thuốc, vật tư cần thiết để chống dịch, quản lý chặt chẽ các quán hàng rong, xe đẩy; nghiêm cấm sử dụng phân tươi, nguồn nước ô nhiễm để bón rau.

    Đưa trẻ tới khám nếu sốt cao trên 2 ngày

    Trong thời điểm này, khi TP.HCM mỗi ngày đều có mưa và nước đọng khắp nơi, ThS.BS. Lê Bích Liên cho biết, biện pháp phòng ngừa bệnh SXH là ngăn không cho trẻ bị muỗi đốt bằng cách mặc áo dài tay, ngủ màn, bôi kem chống muỗi. Chú ý vệ sinh thật tốt nhà cửa, khu vực sống… Đối với trẻ đã mắc bệnh, cần cho ăn lỏng, dễ tiêu, uống nhiều nước, cho các cháu uống thuốc hạ sốt paracetamol liều 10 - 15mg/kg/ lần mỗi 6 giờ cho đến khi hạ sốt. Tuyệt đối không được sử dụng aspirin để hạ sốt, vì có thể gây xuất huyết nguy hiểm cho bé.

    Theo BS. Đỗ Châu Việt, SXH có quanh năm, năm nay tình hình dịch bệnh đến trễ so với các năm trước. Tuy hiện nay số ca mắc mới bắt đầu tăng nhưng mức độ bệnh nặng lại có nhiều, có trường hợp dù chỉ là SXH ở độ 2 nhưng phải dùng đến loại dịch truyền cao phân tử để chống sốc và điều trị. Do đó, phụ huynh nếu thấy trẻ sốt cao trên 2 ngày, có một trong các dấu hiệu sau cần đưa trẻ vào BV ngay như: quấy khóc, bứt rứt, trăn trở khó chịu hoặc li bì, đau bụng, chảy máu cam, máu răng hoặc ói ra máu, tiêu phân đen, tay chân lạnh, nằm một chỗ không chơi, bỏ bú, bỏ ăn uống, BS. Việt khuyến cáo.

    NGUYỄN PHẠM

     

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Quảng cáo 336x280