ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Thông tin Cây Phục Linh và những công dụng

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Phục linh còn gọi bạch linh, bạch phục linh, là loại nấm lỗ [Poria cocos Wolf., họ nấm lỗ (Polyporaceae)], thường mọc ký sinh quanh rễ cây thông già (Pinus sinensis, P. longifolia). Bạch linh là khối nấm màu trắng xám, phần nấm có màu đỏ gọi là xích linh, phần lõi gọi là phục thần, phần vỏ ngoài gọi là phục linh bì.

    Cây Phục Linh - Poria Cocos

    Tên khác: Bạch linh, Bạch phục linh, Phục thần, Phục linh bì, Xích phục linh, Xích linh

    Tên khoa học: Poria Cocos (Schw.) Wolf

    Mô tả: Nấm mọc hoại sinh trên rễ cây thông. Quả thể hình khối to, có thể nặng tới 5kg nhỏ cũng có thể bằng nắm tay, mặt ngoài màu xám đen, nhăn nheo có khi hình bướu, cắt ngang sẽ thấy mặt lổn nhổn màu trắng hoặc hồng xám có khi có rễ thông ở giữa nấm. 

    Phục linh còn gọi bạch linh, bạch phục linh, là loại nấm lỗ [Poria cocos Wolf., họ nấm lỗ (Polyporaceae)

    Phục linh còn gọi bạch linh, bạch phục linh, là loại nấm lỗ [Poria cocos Wolf., họ nấm lỗ (Polyporaceae)

    Bộ phận dùng: Quả thể nấm - Poria, thường gọi là Phục linh.

    Thường người ta phân biệt loại màu trắng gọi là Bạch linh, loại hồng xám gọi là Phục linh, loại có rễ thông đâm xuyên giữa gọi là Phục thần.

    Nơi sống và thu hái: Cây mọc trong rừng có thông, nằm sâu dưới một lớp đất mặt 20-30cm. Thường phát triển ở vùng núi hướng về phía mặt trời, khí hậu ấm áp, thoáng, độ cao trung bình, không bị gió bấc thổi, chất đất cát mịn tơi xốp. Ðã tìm thấy ở Hà Giang, Thanh Hoá, Lâm Ðồng, Gia Lai. Ðang nghiên cứu trồng ở Sapa, Tam Ðảo. Thu hoạch nấm vào tháng 10-11 sau tiết lập thu. Khi đào lên, người ta ngâm nước một ngày, rửa sạch, gọt bỏ vỏ, đồ lên, thái mỏng 2-3mm, phơi hay sấy khô. Khi dùng thì sắc với thuốc thang.

    Thành phần hóa học: Trong quả thể Phục linh có acid pachymic, acid tumulosic, acid eburicoic, acid pinicolic, pachyman.

    Tính vị, tác dụng: Vị ngọt, nhạt, tính bình; có tác dụng lợi thủy thẩm thấp, kiện tỳ, định tâm.

    Công dụng, chỉ định và phối hợp: Ðược dùng làm thuốc bổ, thuốc lợi tiểu, chữa thủy thũng, đầy trướng, ỉa chảy, tỳ hư ít ăn. Còn dùng làm thuốc trấn tĩnh, an thần phách, chữa các chứng sợ lửa, mất ngủ, di tinh. Liều dùng 9-15g, dạng thuốc sắc, thuốc bột hay thuốc viên. Dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác.

    Bạch phục linh - Bach linh - Phục linh

    Bạch phục linh - Bach linh - Phục linh

    Đơn thuốc:

    1. Lợi tiểu tiêu phù:

    - Ngũ linh tán (Thương hàn luận): Bạch linh, Bạch truật, Trư linh đều 10g, Trạch tả 12g, Quế chi 4g, tất cả tán bột mịn trộn đều. Mỗi lần uống 10g, ngày 2 - 3 lần hoặc sắc uống. Trị phù tiểu ít.

    Tác giả Trần Kiến Nam dùng Bạch linh tán bột chế thành viên 30%. Trị 30 ca bệnh nhân phù (20 ca phù không đặc hiệu, 10 ca phù do bệnh tim thận). Cho uống người lớn mỗi lần 8 viên (mỗi viên có 3,5g thuốc sống), ngày 3 lần, trẻ em giảm nửa, 1 liệu trình 7 ngày, không dùng các thuốc lợi tiểu khác. Kết quả rõ rệt 23 ca, có kết quả 7 ca. Có nhận xét là phù do bệnh thực thể rút phù nhanh hơn là phù không đặc hiệu (Báo Thượng hải Trung y dược 1986,8:25).

    - Bạch phục linh thang: Bạch phục linh, Trạch tả, Úc lý nhân đều 10g (Phục linh có thể 12g), sắc uống.

    - Phục linh 250g, cám gạo mịn (hoặc bột lúa mạch) 60g, tán bột mịn, mỗi lần uống 10g, ngày 2 lần. Trị phù do cơ thể suy nhược, phụ nữ có thai.

    2. Trị tiêu chảy:

    - Hương sa lục quân (Hòa tễ cục phương): Đảng sâm, Bạch truật, Bạch linh đều 10g, Chích thảo 3g, Trần bì, Bán hạ, Gừng chế đều 5g, Mộc hương, Sa nhân đều 4g. Tất cả tán bột mịn trộn với nước Gừng táo làm thành viên bằng hạt đỗ xanh. Mỗi lần uống 4 - 8g, tùy tuổi. Trị tiêu chảy kéo dài do tỳ hư kết quả tốt.

    - Sâm linh Bạch truật tán (Hòa tễ cục phương): Đảng sâm ( hoặc Nhân sâm), Bạch linh, Bạch truật, Hoài sơn, sao Đậu ván trắng, Hạt sen, Ý dĩ nhân đều 80g, Cát cánh, Sa nhân, Trần bì, Chích thảo đều 40g, trộn với nước sắc gừng táo vừa đủ làm thành thuốc bột hoặc viên với hồ bột gạo tẻ, mỗi lần uống 4 - 8g, ngày 3 lần. Trị tiêu chảy kéo dài.

    - Lâm nguyên Chấn dùng bột Bạch linh trị tiêu chảy Thu đông trẻ em 93 ca, mỗi lần uống 0,5 - 1g, ngày 3 lần. Kết quả khỏi 79 ca, tốt 8 ca, không kết quả 6 ca. So với lô chứng dùng uống pepsin và vitamin B1, kết quả tương đương nhưng thời gian rút ngắn (Báo Trung y Bắc kinh, 1985,5:31).

    3. Trị ung thư: 

    Khoa ung thư Bệnh viện số 1 thị Phúc châu dùng polysacharid Bạch linh trị 70 ca ung thư các loại, một số có kết quả xạ trị, hóa trị và phẫu trị, nhận xét thuốc có tác dụng tăng sức, nâng chức năng miễn dịch, cải thiện chức năng gan thận, tăng hiệu quả của xạ trị đối với ung thư mũi họng (Tạp chí Trung tây y kết hợp 1985,2:115).

    4. Trị mất ngủ:

    - Viên an thần: Phục linh, Phục thần, Đảng sâm, Xương bồ, Viễn chí, Long nhãn nhục, lượng bằng nhau, tán bột mịn Chu sa làm áo luyện mật làm hoàn, mỗi lần uống 10 - 20g vào chiều và tối trước lúc ngủ.

    5. Chữa tim yếu hay hồi hộp, sợ hãi, ngủ không yên, hay quên, mất trí, tinh thần suy nhược, ăn uống kém sút, rũ mỏi thích nằm: Phục thần, Ðẳng sâm, Liên nhục, Long nhãn, Ðại táo, đều 16g; Táo nhân sao, Viễn chí, Xương bồ đều 8g, sắc uống, hay tán bột, viên với mật ong, uống mỗi ngày 10-12g.

    6. Chữa phù thũng mắt, mặt, chân tay đều phù, bụng trướng: Vỏ Phục linh, vỏ Quýt cũ (Trần bì), vỏ quả Cau, vỏ rễ Dâu, vỏ Gừng sống, mỗi vị 15-20g hoặc thêm vỏ cây Dướng, Mộc thông bằng các vị trên cùng sắc uống (Nam dược thần hiệu).

    Liều thường dùng: Liều: 6 - 20g.

    Chú ý: Vỏ ngoài của Phục linh gọi là Phục linh bì có tác dụng lợi tiểu.

    - Xích linh hoặc Xích phục linh cũng là một loại với bạch linh nhưng thịt đỏ, do lâu năm mà hóa thành, dùng trị các chứng ngoại cảm. Cách bào chế cũng  như Bạch linh.

    - Phục thần có tác dụng an thần, chữa sợ hãi, hồi hộp, mất ngủ, sầu uất, đần độn, mất trí, tinh thần bạc nhược.

    - Phục linh bì có tác dụng ưu tiên về lợi tiểu, tiêu thũng, chống phù.

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Thông tin Cây Phục Linh và những công dụng

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Phục linh còn gọi bạch linh, bạch phục linh, là loại nấm lỗ [Poria cocos Wolf., họ nấm lỗ (Polyporaceae)], thường mọc ký sinh quanh rễ cây thông già (Pinus sinensis, P. longifolia). Bạch linh là khối nấm màu trắng xám, phần nấm có màu đỏ gọi là xích linh, phần lõi gọi là phục thần, phần vỏ ngoài gọi là phục linh bì.

    Cây Phục Linh - Poria Cocos

    Tên khác: Bạch linh, Bạch phục linh, Phục thần, Phục linh bì, Xích phục linh, Xích linh

    Tên khoa học: Poria Cocos (Schw.) Wolf

    Mô tả: Nấm mọc hoại sinh trên rễ cây thông. Quả thể hình khối to, có thể nặng tới 5kg nhỏ cũng có thể bằng nắm tay, mặt ngoài màu xám đen, nhăn nheo có khi hình bướu, cắt ngang sẽ thấy mặt lổn nhổn màu trắng hoặc hồng xám có khi có rễ thông ở giữa nấm. 

    Phục linh còn gọi bạch linh, bạch phục linh, là loại nấm lỗ [Poria cocos Wolf., họ nấm lỗ (Polyporaceae)

    Phục linh còn gọi bạch linh, bạch phục linh, là loại nấm lỗ [Poria cocos Wolf., họ nấm lỗ (Polyporaceae)

    Bộ phận dùng: Quả thể nấm - Poria, thường gọi là Phục linh.

    Thường người ta phân biệt loại màu trắng gọi là Bạch linh, loại hồng xám gọi là Phục linh, loại có rễ thông đâm xuyên giữa gọi là Phục thần.

    Nơi sống và thu hái: Cây mọc trong rừng có thông, nằm sâu dưới một lớp đất mặt 20-30cm. Thường phát triển ở vùng núi hướng về phía mặt trời, khí hậu ấm áp, thoáng, độ cao trung bình, không bị gió bấc thổi, chất đất cát mịn tơi xốp. Ðã tìm thấy ở Hà Giang, Thanh Hoá, Lâm Ðồng, Gia Lai. Ðang nghiên cứu trồng ở Sapa, Tam Ðảo. Thu hoạch nấm vào tháng 10-11 sau tiết lập thu. Khi đào lên, người ta ngâm nước một ngày, rửa sạch, gọt bỏ vỏ, đồ lên, thái mỏng 2-3mm, phơi hay sấy khô. Khi dùng thì sắc với thuốc thang.

    Thành phần hóa học: Trong quả thể Phục linh có acid pachymic, acid tumulosic, acid eburicoic, acid pinicolic, pachyman.

    Tính vị, tác dụng: Vị ngọt, nhạt, tính bình; có tác dụng lợi thủy thẩm thấp, kiện tỳ, định tâm.

    Công dụng, chỉ định và phối hợp: Ðược dùng làm thuốc bổ, thuốc lợi tiểu, chữa thủy thũng, đầy trướng, ỉa chảy, tỳ hư ít ăn. Còn dùng làm thuốc trấn tĩnh, an thần phách, chữa các chứng sợ lửa, mất ngủ, di tinh. Liều dùng 9-15g, dạng thuốc sắc, thuốc bột hay thuốc viên. Dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác.

    Bạch phục linh - Bach linh - Phục linh

    Bạch phục linh - Bach linh - Phục linh

    Đơn thuốc:

    1. Lợi tiểu tiêu phù:

    - Ngũ linh tán (Thương hàn luận): Bạch linh, Bạch truật, Trư linh đều 10g, Trạch tả 12g, Quế chi 4g, tất cả tán bột mịn trộn đều. Mỗi lần uống 10g, ngày 2 - 3 lần hoặc sắc uống. Trị phù tiểu ít.

    Tác giả Trần Kiến Nam dùng Bạch linh tán bột chế thành viên 30%. Trị 30 ca bệnh nhân phù (20 ca phù không đặc hiệu, 10 ca phù do bệnh tim thận). Cho uống người lớn mỗi lần 8 viên (mỗi viên có 3,5g thuốc sống), ngày 3 lần, trẻ em giảm nửa, 1 liệu trình 7 ngày, không dùng các thuốc lợi tiểu khác. Kết quả rõ rệt 23 ca, có kết quả 7 ca. Có nhận xét là phù do bệnh thực thể rút phù nhanh hơn là phù không đặc hiệu (Báo Thượng hải Trung y dược 1986,8:25).

    - Bạch phục linh thang: Bạch phục linh, Trạch tả, Úc lý nhân đều 10g (Phục linh có thể 12g), sắc uống.

    - Phục linh 250g, cám gạo mịn (hoặc bột lúa mạch) 60g, tán bột mịn, mỗi lần uống 10g, ngày 2 lần. Trị phù do cơ thể suy nhược, phụ nữ có thai.

    2. Trị tiêu chảy:

    - Hương sa lục quân (Hòa tễ cục phương): Đảng sâm, Bạch truật, Bạch linh đều 10g, Chích thảo 3g, Trần bì, Bán hạ, Gừng chế đều 5g, Mộc hương, Sa nhân đều 4g. Tất cả tán bột mịn trộn với nước Gừng táo làm thành viên bằng hạt đỗ xanh. Mỗi lần uống 4 - 8g, tùy tuổi. Trị tiêu chảy kéo dài do tỳ hư kết quả tốt.

    - Sâm linh Bạch truật tán (Hòa tễ cục phương): Đảng sâm ( hoặc Nhân sâm), Bạch linh, Bạch truật, Hoài sơn, sao Đậu ván trắng, Hạt sen, Ý dĩ nhân đều 80g, Cát cánh, Sa nhân, Trần bì, Chích thảo đều 40g, trộn với nước sắc gừng táo vừa đủ làm thành thuốc bột hoặc viên với hồ bột gạo tẻ, mỗi lần uống 4 - 8g, ngày 3 lần. Trị tiêu chảy kéo dài.

    - Lâm nguyên Chấn dùng bột Bạch linh trị tiêu chảy Thu đông trẻ em 93 ca, mỗi lần uống 0,5 - 1g, ngày 3 lần. Kết quả khỏi 79 ca, tốt 8 ca, không kết quả 6 ca. So với lô chứng dùng uống pepsin và vitamin B1, kết quả tương đương nhưng thời gian rút ngắn (Báo Trung y Bắc kinh, 1985,5:31).

    3. Trị ung thư: 

    Khoa ung thư Bệnh viện số 1 thị Phúc châu dùng polysacharid Bạch linh trị 70 ca ung thư các loại, một số có kết quả xạ trị, hóa trị và phẫu trị, nhận xét thuốc có tác dụng tăng sức, nâng chức năng miễn dịch, cải thiện chức năng gan thận, tăng hiệu quả của xạ trị đối với ung thư mũi họng (Tạp chí Trung tây y kết hợp 1985,2:115).

    4. Trị mất ngủ:

    - Viên an thần: Phục linh, Phục thần, Đảng sâm, Xương bồ, Viễn chí, Long nhãn nhục, lượng bằng nhau, tán bột mịn Chu sa làm áo luyện mật làm hoàn, mỗi lần uống 10 - 20g vào chiều và tối trước lúc ngủ.

    5. Chữa tim yếu hay hồi hộp, sợ hãi, ngủ không yên, hay quên, mất trí, tinh thần suy nhược, ăn uống kém sút, rũ mỏi thích nằm: Phục thần, Ðẳng sâm, Liên nhục, Long nhãn, Ðại táo, đều 16g; Táo nhân sao, Viễn chí, Xương bồ đều 8g, sắc uống, hay tán bột, viên với mật ong, uống mỗi ngày 10-12g.

    6. Chữa phù thũng mắt, mặt, chân tay đều phù, bụng trướng: Vỏ Phục linh, vỏ Quýt cũ (Trần bì), vỏ quả Cau, vỏ rễ Dâu, vỏ Gừng sống, mỗi vị 15-20g hoặc thêm vỏ cây Dướng, Mộc thông bằng các vị trên cùng sắc uống (Nam dược thần hiệu).

    Liều thường dùng: Liều: 6 - 20g.

    Chú ý: Vỏ ngoài của Phục linh gọi là Phục linh bì có tác dụng lợi tiểu.

    - Xích linh hoặc Xích phục linh cũng là một loại với bạch linh nhưng thịt đỏ, do lâu năm mà hóa thành, dùng trị các chứng ngoại cảm. Cách bào chế cũng  như Bạch linh.

    - Phục thần có tác dụng an thần, chữa sợ hãi, hồi hộp, mất ngủ, sầu uất, đần độn, mất trí, tinh thần bạc nhược.

    - Phục linh bì có tác dụng ưu tiên về lợi tiểu, tiêu thũng, chống phù.

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Quảng cáo 336x280