ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sâm ngọc linh - Có đúng là sâm Ngọc Linh?

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    TT - Sâm Ngọc Linh là một sản phẩm thảo mộc cực kỳ quí hiếm ở VN. Nó chỉ có mặt ở vùng đất độ cao 1.600m-2.000m so với mặt biển. Thảo mộc này có tên khoa học Panax vietnamensis.
    Sâm Ngọc Linh có công dụng tăng lực, phục hồi suy giảm, bảo vệ gan, phục hồi tim mạch... Chính vì vậy giá mỗi ký sâm Ngọc Linh thứ thiệt có thể lên tới 14 triệu đồng. Ấy vậy mà ở Đà Lạt, tại khu vực có tên là Vườn Thương, người ta đã trồng được một thứ cây cũng được gọi là “sâm Ngọc Linh”, giá bán sản phẩm này chỉ 500.000-800.000 đồng/kg. Nhiều người đã đến đó để mua “sâm Ngọc Linh”... Sự thật của thứ sâm này như thế nào?

    Giáp mặt với... “sâm Ngọc Linh Vườn Thương”

    Câu nói cửa miệng: “Khó như trồng sâm!” của các nhà khoa học ở Viện Nghiên cứu dược liệu (Bộ Y tế) đã mất ý nghĩa khi trước mắt tôi là mảnh vườn trồng sâm của chủ nhân khu Vườn Thương sát hồ Tuyền Lâm. Ở đây sâm được trồng rất tài tử, nham nhở nhưng cũng mọc lên rất dễ dàng. Một cây sâm tiêu biểu nằm trong chậu lòi ra cùng lúc ba cái rễ đâm sâu xuống đất mà chủ nhân Trần Xuân Toàn (trú ở phường 3, TP Đà Lạt) gọi là... “củ sâm Ngọc Linh - sâm khu 5”.

    Trong khi đó sâm củ được phơi đầy ngoài sân, chủ nhân nói vụ này chừng 3 tấn, được thu mang về từ vùng Đơn Dương, Đức Trọng, Tà Nung. Phía bên trong, trên các kệ hàng, những mớ “sâm quí” nằm gọn trong bịch nilông chừng 5-10 củ, được bán với giá 50.000-70.000 đồng (sâm Ngọc Linh ở Kontum phải tối thiểu 100.000-150.000 đồng/củ).

    Bà chủ Hồ Thị Thương, vợ ông Toàn, nói nếu mua ký sẽ bán 500.000 - 800.000 đồng/kg. Cạnh đó, những hũ rượu, chai rượu ngâm từ củ sâm và trái sâm tạo ra màu đỏ ối như rượu đế ngâm chuối hột, giá bán 30.000 đồng/nửa lít. Đặc biệt, trong những bịch nilông bán sâm lẻ có in trên mảnh giấy bằng bàn tay những dòng chữ: “Sâm Ngọc Linh - panax VN - sâm khu 5 - nhân sâm VN”.

    Phần công dụng ghi “tăng lực, hồi phục sức lực bị suy giảm, kích thích nội tiết sinh dục, giải độc và bảo vệ gan, điều hòa tim mạch, chống xơ vữa động mạch, giảm đường huyết”, bên dưới là tên tiến sĩ Võ Văn Chi (giáo sư - TS sinh học, nhà phân loại thực vật, một trong những chuyên gia hàng đầu về cây dược liệu ở Đông Nam Á, tác giả cuốn từ điển Cây thuốc VN... - PV). Ai bình tĩnh một chút ắt sẽ nhận ra trên những bịch “sâm quí” mà chẳng có lấy một chữ cho phép “được xài”, hay chứng nhận thẩm định nào của cơ quan quản lý nhà nước về y tế.

    Đâu là sự thật?

    Sau gần buổi sáng la cà (giả làm du khách) để quan sát tỉ mỉ tất cả những gì liên quan đến cây - củ - hàng hóa được cơ sở Vườn Thương công bố là sâm Ngọc Linh, thạc sĩ “sâm” Lê Ngọc Triệu - người chuyên nghiên cứu về cây sâm Ngọc Linh của Trung tâm Nghiên cứu cây thuốc Viện Dược liệu - lắc đầu: “Không thể tưởng tượng được người ta có thể liều đến mức vậy!”.

    Theo ông Triệu, trước hết lá cây này không thể là sâm Ngọc Linh vì sâm Ngọc Linh có hình dạng lá kép chân vịt, màu luôn xanh đậm, mướt chứ không đỏ au. Cây sâm Ngọc Linh chỉ hình thành một củ duy nhất trong suốt đời sinh trưởng, chứ không ra nhiều củ trên một gốc như ở Vườn Thương. Và nữa, củ của sâm Ngọc Linh luôn mềm, dai, mọng nước, có mùi thơm đặc trưng, hình khối nhỏ, hình dạng cong cong, có ngấn đốt...

    Sâm Ngọc Linh Vườn Thương thì từ thân cây đến củ đều cho thấy hóa mộc, lại suôn đuột, ngửi không có mùi thơm, bẻ sái cả tay cũng chưa cong gãy. Ở sâm Ngọc Linh chính hiệu phải mất 3-4 năm củ mới dài bằng ngón tay út, thường sau 10 năm mới thu hoạch, còn ở sâm Ngọc Linh Vườn Thương thì hơn một năm củ đã dài cả chục phân và dài đến 20cm, đường kính 1,5 - 2cm (theo bà Hồ Thị Thương, vợ ông Toàn cho biết). Đặc điểm sinh trưởng của sâm Ngọc Linh là mỗi năm rụng lá một lần, còn Ngọc Linh ở đây xanh tốt quanh năm, gãy cành là nẩy lộc lại ngay.

    Ông Triệu cho đó là sự mạo danh sâm Ngọc Linh. Trong khi đó, từ TP.HCM, nói chuyện với chúng tôi qua điện thoại, vị giáo sư khả kính Võ Văn Chi nói rằng ông không liên quan gì đến sâm Ngọc Linh ở Vườn Thương, ông chưa hề đặt chân đến đấy cũng chưa mục kích thứ củ nơi đây trồng ra: "Tội tình gì mà phải ghi tên tôi vào thứ sản phẩm này".

    Cũng như thạc sĩ Triệu, vị dược sĩ khá nổi tiếng của xứ Tây nguyên, từng được Bộ Y tế điều vào để điều tra cây thuốc vùng cao nguyên từ những năm 1977, hiện là phó chủ tịch Hội Đông y Lâm Đồng, khi nhìn những củ sâm xuất xứ từ Vườn Thương đã khẳng định ngay: "Củ rễ thế này mà dám gọi là sâm đặc hữu Ngọc Linh của VN? Có chăng đây chỉ là một loài cây rừng nào đó có thể có dược tính chữa bệnh chứ không thể là sâm Ngọc Linh!”.

    Tôi lật bịch sâm ông Toàn tặng thấy trên nhãn có ghi dòng chữ: SĐKCL: YTLĐ:345/98-SĐKKD:4201000017 ngày 21-2-2002. “Trời ạ, số đăng ký chất lượng 345/98 là chúng tôi cấp chứng nhận cho chất lượng bánh kẹo mang tên Vĩnh Thành chứ có sâm siếc nào đâu!”, giám đốc Sở Y tế Lâm Đồng Đỗ Văn Chính nói. Rồi vị tiến sĩ giám đốc này khẳng định: “Cho đến hôm nay chúng tôi chưa hề cho phép trồng và phổ biến sâm Ngọc Linh ở Lâm Đồng. Phải kiểm tra thôi!”.

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sâm ngọc linh - Có đúng là sâm Ngọc Linh?

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    TT - Sâm Ngọc Linh là một sản phẩm thảo mộc cực kỳ quí hiếm ở VN. Nó chỉ có mặt ở vùng đất độ cao 1.600m-2.000m so với mặt biển. Thảo mộc này có tên khoa học Panax vietnamensis.
    Sâm Ngọc Linh có công dụng tăng lực, phục hồi suy giảm, bảo vệ gan, phục hồi tim mạch... Chính vì vậy giá mỗi ký sâm Ngọc Linh thứ thiệt có thể lên tới 14 triệu đồng. Ấy vậy mà ở Đà Lạt, tại khu vực có tên là Vườn Thương, người ta đã trồng được một thứ cây cũng được gọi là “sâm Ngọc Linh”, giá bán sản phẩm này chỉ 500.000-800.000 đồng/kg. Nhiều người đã đến đó để mua “sâm Ngọc Linh”... Sự thật của thứ sâm này như thế nào?

    Giáp mặt với... “sâm Ngọc Linh Vườn Thương”

    Câu nói cửa miệng: “Khó như trồng sâm!” của các nhà khoa học ở Viện Nghiên cứu dược liệu (Bộ Y tế) đã mất ý nghĩa khi trước mắt tôi là mảnh vườn trồng sâm của chủ nhân khu Vườn Thương sát hồ Tuyền Lâm. Ở đây sâm được trồng rất tài tử, nham nhở nhưng cũng mọc lên rất dễ dàng. Một cây sâm tiêu biểu nằm trong chậu lòi ra cùng lúc ba cái rễ đâm sâu xuống đất mà chủ nhân Trần Xuân Toàn (trú ở phường 3, TP Đà Lạt) gọi là... “củ sâm Ngọc Linh - sâm khu 5”.

    Trong khi đó sâm củ được phơi đầy ngoài sân, chủ nhân nói vụ này chừng 3 tấn, được thu mang về từ vùng Đơn Dương, Đức Trọng, Tà Nung. Phía bên trong, trên các kệ hàng, những mớ “sâm quí” nằm gọn trong bịch nilông chừng 5-10 củ, được bán với giá 50.000-70.000 đồng (sâm Ngọc Linh ở Kontum phải tối thiểu 100.000-150.000 đồng/củ).

    Bà chủ Hồ Thị Thương, vợ ông Toàn, nói nếu mua ký sẽ bán 500.000 - 800.000 đồng/kg. Cạnh đó, những hũ rượu, chai rượu ngâm từ củ sâm và trái sâm tạo ra màu đỏ ối như rượu đế ngâm chuối hột, giá bán 30.000 đồng/nửa lít. Đặc biệt, trong những bịch nilông bán sâm lẻ có in trên mảnh giấy bằng bàn tay những dòng chữ: “Sâm Ngọc Linh - panax VN - sâm khu 5 - nhân sâm VN”.

    Phần công dụng ghi “tăng lực, hồi phục sức lực bị suy giảm, kích thích nội tiết sinh dục, giải độc và bảo vệ gan, điều hòa tim mạch, chống xơ vữa động mạch, giảm đường huyết”, bên dưới là tên tiến sĩ Võ Văn Chi (giáo sư - TS sinh học, nhà phân loại thực vật, một trong những chuyên gia hàng đầu về cây dược liệu ở Đông Nam Á, tác giả cuốn từ điển Cây thuốc VN... - PV). Ai bình tĩnh một chút ắt sẽ nhận ra trên những bịch “sâm quí” mà chẳng có lấy một chữ cho phép “được xài”, hay chứng nhận thẩm định nào của cơ quan quản lý nhà nước về y tế.

    Đâu là sự thật?

    Sau gần buổi sáng la cà (giả làm du khách) để quan sát tỉ mỉ tất cả những gì liên quan đến cây - củ - hàng hóa được cơ sở Vườn Thương công bố là sâm Ngọc Linh, thạc sĩ “sâm” Lê Ngọc Triệu - người chuyên nghiên cứu về cây sâm Ngọc Linh của Trung tâm Nghiên cứu cây thuốc Viện Dược liệu - lắc đầu: “Không thể tưởng tượng được người ta có thể liều đến mức vậy!”.

    Theo ông Triệu, trước hết lá cây này không thể là sâm Ngọc Linh vì sâm Ngọc Linh có hình dạng lá kép chân vịt, màu luôn xanh đậm, mướt chứ không đỏ au. Cây sâm Ngọc Linh chỉ hình thành một củ duy nhất trong suốt đời sinh trưởng, chứ không ra nhiều củ trên một gốc như ở Vườn Thương. Và nữa, củ của sâm Ngọc Linh luôn mềm, dai, mọng nước, có mùi thơm đặc trưng, hình khối nhỏ, hình dạng cong cong, có ngấn đốt...

    Sâm Ngọc Linh Vườn Thương thì từ thân cây đến củ đều cho thấy hóa mộc, lại suôn đuột, ngửi không có mùi thơm, bẻ sái cả tay cũng chưa cong gãy. Ở sâm Ngọc Linh chính hiệu phải mất 3-4 năm củ mới dài bằng ngón tay út, thường sau 10 năm mới thu hoạch, còn ở sâm Ngọc Linh Vườn Thương thì hơn một năm củ đã dài cả chục phân và dài đến 20cm, đường kính 1,5 - 2cm (theo bà Hồ Thị Thương, vợ ông Toàn cho biết). Đặc điểm sinh trưởng của sâm Ngọc Linh là mỗi năm rụng lá một lần, còn Ngọc Linh ở đây xanh tốt quanh năm, gãy cành là nẩy lộc lại ngay.

    Ông Triệu cho đó là sự mạo danh sâm Ngọc Linh. Trong khi đó, từ TP.HCM, nói chuyện với chúng tôi qua điện thoại, vị giáo sư khả kính Võ Văn Chi nói rằng ông không liên quan gì đến sâm Ngọc Linh ở Vườn Thương, ông chưa hề đặt chân đến đấy cũng chưa mục kích thứ củ nơi đây trồng ra: "Tội tình gì mà phải ghi tên tôi vào thứ sản phẩm này".

    Cũng như thạc sĩ Triệu, vị dược sĩ khá nổi tiếng của xứ Tây nguyên, từng được Bộ Y tế điều vào để điều tra cây thuốc vùng cao nguyên từ những năm 1977, hiện là phó chủ tịch Hội Đông y Lâm Đồng, khi nhìn những củ sâm xuất xứ từ Vườn Thương đã khẳng định ngay: "Củ rễ thế này mà dám gọi là sâm đặc hữu Ngọc Linh của VN? Có chăng đây chỉ là một loài cây rừng nào đó có thể có dược tính chữa bệnh chứ không thể là sâm Ngọc Linh!”.

    Tôi lật bịch sâm ông Toàn tặng thấy trên nhãn có ghi dòng chữ: SĐKCL: YTLĐ:345/98-SĐKKD:4201000017 ngày 21-2-2002. “Trời ạ, số đăng ký chất lượng 345/98 là chúng tôi cấp chứng nhận cho chất lượng bánh kẹo mang tên Vĩnh Thành chứ có sâm siếc nào đâu!”, giám đốc Sở Y tế Lâm Đồng Đỗ Văn Chính nói. Rồi vị tiến sĩ giám đốc này khẳng định: “Cho đến hôm nay chúng tôi chưa hề cho phép trồng và phổ biến sâm Ngọc Linh ở Lâm Đồng. Phải kiểm tra thôi!”.

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!