ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • Dịch vụ lập dự án của chúng tôi cung cấp giải pháp toàn diện cho mọi nhu cầu từ dự án dược liệu đến nông nghiệp. Với kinh nghiệm sâu rộng, chúng tôi đảm bảo lập ra các dự án hiệu quả, bền vững, hỗ trợ từ khâu nghiên cứu, phân tích đến thực thi. Liên hệ ngay để biến ý tưởng thành hiện thực!


    Quả lê - Thuốc quý chữa nhiệt

    Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt

    Đông y cho rằng lê tính mát, có tác dụng tạo nước bọt, thanh nhiệt, tiêu đờm nên chữa được các chứng khát nước, nước bọt ít do nhiệt, ho do nhiệt, kinh sợ do đàm nhiệt, bí tiện…

    Bấm vào cửa sổ xem Hình
    Lê được coi là một vị thuốc tuyệt vời. Sách Bản thảo cương mục của Lý Thời Trân ghi: “Lê nhuận phổi, mát tim, tiêu đờm, hạ hỏa, giải độc vết thương, giải độc rượu”. Trong Bản thảo cầu nguyên cũng viết: “Nước lê nấu cháo trị cam nhiệt và hôn mê do phong nhiệt ở trẻ em”...

    Y học hiện đại cũng ghi nhận lê có tác dụng hạ huyết áp, bệnh tim, chữa chứng hoa mắt, chóng mặt, ù tai, tim đập nhanh có thể dẫn đến loạn nhịp. Người bị viêm gan, xơ gan, ăn lê sẽ có tác dụng hỗ trợ chữa bệnh.

    Một số bài thuốc:

    Nước uống trị bệnh nóng: Rễ rau tươi thông thường 100g rửa sạch, lê 1.000g gọt vỏ bỏ hạt, mã thầy 500g gọt sạch vỏ, ngó sen tươi 500g bỏ đốt, mạch môn đông tươi 50g. Thái nhỏ tất cả các vị trên, giã nát, cho vào vải sạch, vắt lấy nước cốt. Uống nguội hoặc uống ấm đều được, ngày uống vài lần. Loại nước này thích hợp với những người bị khô họng, bực bội, bứt rứt trong người hoặc cảm nắng.

    Trị ho khan, tiêu đờm: Bỏ ruột quả lê, cho 5 g bột xuyên bối vào rồi hầm chín. Ngày ăn 2 quả .

    Để tiêu đờm, giảm ho, lấy nước cốt quả lê (nếu cô đặc lại càng tốt) pha với nước gừng và mật ong lượng vừa phải. Ngậm hỗn hợp này nhiều lần trong ngày.

    Chữa khàn, mất tiếng: Dùng lê giã lấy nước. Ngậm nước này trong họng, ngày vài lần sẽ khỏi mất tiếng.

    Lưu ý: Lê có tính hàn, nếu ăn nhiều sẽ hại tỳ vị; do đó không nên dùng cho người có tỳ vị hư hoặc bị viêm ruột.

    Theo Sức khỏe & Đời sống  


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • Dịch vụ lập dự án của chúng tôi cung cấp giải pháp toàn diện cho mọi nhu cầu từ dự án dược liệu đến nông nghiệp. Với kinh nghiệm sâu rộng, chúng tôi đảm bảo lập ra các dự án hiệu quả, bền vững, hỗ trợ từ khâu nghiên cứu, phân tích đến thực thi. Liên hệ ngay để biến ý tưởng thành hiện thực!


    Quả lê - Thuốc quý chữa nhiệt

    Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt

    Đông y cho rằng lê tính mát, có tác dụng tạo nước bọt, thanh nhiệt, tiêu đờm nên chữa được các chứng khát nước, nước bọt ít do nhiệt, ho do nhiệt, kinh sợ do đàm nhiệt, bí tiện…

    Bấm vào cửa sổ xem Hình
    Lê được coi là một vị thuốc tuyệt vời. Sách Bản thảo cương mục của Lý Thời Trân ghi: “Lê nhuận phổi, mát tim, tiêu đờm, hạ hỏa, giải độc vết thương, giải độc rượu”. Trong Bản thảo cầu nguyên cũng viết: “Nước lê nấu cháo trị cam nhiệt và hôn mê do phong nhiệt ở trẻ em”...

    Y học hiện đại cũng ghi nhận lê có tác dụng hạ huyết áp, bệnh tim, chữa chứng hoa mắt, chóng mặt, ù tai, tim đập nhanh có thể dẫn đến loạn nhịp. Người bị viêm gan, xơ gan, ăn lê sẽ có tác dụng hỗ trợ chữa bệnh.

    Một số bài thuốc:

    Nước uống trị bệnh nóng: Rễ rau tươi thông thường 100g rửa sạch, lê 1.000g gọt vỏ bỏ hạt, mã thầy 500g gọt sạch vỏ, ngó sen tươi 500g bỏ đốt, mạch môn đông tươi 50g. Thái nhỏ tất cả các vị trên, giã nát, cho vào vải sạch, vắt lấy nước cốt. Uống nguội hoặc uống ấm đều được, ngày uống vài lần. Loại nước này thích hợp với những người bị khô họng, bực bội, bứt rứt trong người hoặc cảm nắng.

    Trị ho khan, tiêu đờm: Bỏ ruột quả lê, cho 5 g bột xuyên bối vào rồi hầm chín. Ngày ăn 2 quả .

    Để tiêu đờm, giảm ho, lấy nước cốt quả lê (nếu cô đặc lại càng tốt) pha với nước gừng và mật ong lượng vừa phải. Ngậm hỗn hợp này nhiều lần trong ngày.

    Chữa khàn, mất tiếng: Dùng lê giã lấy nước. Ngậm nước này trong họng, ngày vài lần sẽ khỏi mất tiếng.

    Lưu ý: Lê có tính hàn, nếu ăn nhiều sẽ hại tỳ vị; do đó không nên dùng cho người có tỳ vị hư hoặc bị viêm ruột.

    Theo Sức khỏe & Đời sống  


    Quảng cáo 336x280