ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Phụ nữ mang thai lần đầu

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    (Ba bau) - Được làm mẹ là thiên chức và niềm vui của mỗi người phụ nữ. Tuy nhiên, lần đầu mang thai cũng khiến không ít chị em băn khoăn, lo lắng và hồi hộp. Những lời khuyên dưới đây sẽ giúp bạn chủ động chuẩn bị về mọi mặt để tự tin chào đón bé yêu ra đời.

    Chuẩn bị về mặt tâm lý

    Đa số phụ nữ mang thai lần đầu sẽ không lường trước được những bất ổn tâm lý diễn ra trong suốt thai kỳ. Khi mang thai, rất nhiều chị em cảm thấy mệt mỏi, buồn nôn, thèm ăn vô cớ, khó chịu trong người, dễ quên, cáu gắt... do sự thay đổi hooc-môn bên trong cơ thể. Chính sự thay đổi sinh lý này đã làm ảnh hưởng đến tâm lý khi mang thai. Dưới đây là những thay đổi tâm lý thường gặp giúp bạn có thể chủ động thích nghi:

    - Tuần đầu mang thai: Người mẹ thường có tâm lý hồi hộp, đôi khi ngờ vực, lo sợ, tình cảm lẫn lộn.

    - Ba tháng đầu: Do bị ốm nghén, nhiều thai phụ cảm thấy mệt mỏi, khó tập trung, cáu kỉnh và dễ quên.

    - Vào tháng thứ 4-6: Người mẹ bắt đầu phát sinh những tình cảm đặc biệt với em bé, với những người thân xung quanh do sự cử động của thai nhi.

    - Vài tuần cuối của thai kỳ: Người mẹ cảm thấy nặng nề và lo lắng về kỳ sinh sắp tới. Nhiều phụ nữ có thể phát sinh tâm lý buồn chán, cô đơn.

    Khi mang thai bạn nên chú ý nếu tới những biểu hiện như trên. Chồng và người thân cũng nên quan tâm, động viên và hướng bà bầu tới các hoạt động giải trí, thư giãn nhằm ổn định tâm lý. Nếu các triệu chứng như khó ngủ, chán ăn, lo âu hoặc chán nản... kéo dài trên hai tuần, chị em nên tới gặp bác sỹ để được tư vấn.

    Thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý

    Một chế độ dinh dưỡng bổ sung khi mang thai là rất cần thiết cho sức khỏe của mẹ và bé. Với mỗi giai đoạn mang thai, cần một chế độ dinh dưỡng khác nhau. Trong 4 tháng đầu, bạn chưa cần ăn uống quá tẩm bổ mà chỉ cần đủ mức dinh dưỡng thông thường, kết hợp uống thêm 1 ly sữa và 1 viên đa sinh tố mỗi ngày. 5 tháng tiếp theo, bạn nên thực hiện  chế độ ăn thêm đặc biệt, thêm khoảng 300 calo mỗi ngày so với bình thường:

    Phụ nữ mang thai lần đầu - 1
    Một chế độ dinh dưỡng bổ sung khi mang thai là rất cần thiết cho sức khỏe của mẹ và bé.

    - Cung ứng một lượng acid béo cần thiết cho sự phát triển não bộ của bào thai.

    - Tỷ lệ cân đối calo giữa đạm/béo/bột-đường, có thể đề nghị bằng 14: 31: 55.

    - Tăng cường các nguyên tố vi lượng như chất sắt, canxi, magiê, kẽm, vitamin B, acid folic, vitamin C, E, D và beta-caroten bằng việc ăn uống đa dạng theo tháp dinh dưỡng.

    - Đặc biệt, bạn cần bổ sung nguyên tố sắt khi mang thai vì thiếu sắt sẽ dẫn đến chứng thiếu máu, tăng nguy cơ đẻ non ở bà mẹ. Chế độ dinh dưỡng tốt nhất là sử dụng các thực phẩm tăng cường sắt, kết hợp với thực phẩm giúp hấp thu chất sắt, đặc biệt là uống bổ sung viên sắt đều đặn suốt thời gian mang thai theo chỉ dẫn của bác sỹ.

    Tập thói quen chăm sóc sức khoẻ

    Sức khỏe của bà mẹ khi mang thai có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của thai nhi  nhất là với phụ nữ mang thai lần đầu. Hơn ai hết, các chị em chính là người cảm nhận rõ những diễn biến, thay đổi khác thường trong cơ thể mình. Tập thói quen chăm sóc sức khoẻ cũng như nhận biết các dấu hiệu sức khoẻ khi mang thai là điều bạn nên thực hiện từ bây giờ.

    - Trước khi mang thai, bạn nên đi tiêm phòng một số bệnh như cúm, Rubella vì nếu mắc những bệnh này trong 3 tháng đầu của thai kỳ, thai nhi có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh rất cao. Việc tiêm vaccine nên tiến hành ít nhất 1 tháng trước khi mang thai.  Bạn cũng nên đi khám răng miệng, lấy cao răng để hạn chế viêm lợi, viêm quanh cuống, abces răng - những bệnh răng miệng mà phụ nữ mang thai và sau khi sinh rất dễ mắc phải. Ngoài ra, cả gia đình nên đi tẩy giun trước khi bà mẹ mang thai để tránh sự lấy nhiếm chéo cho thai phụ.

    - Đối với những phụ nữ đã từng bị sẩy thai, trước khi mang thai trở lại cần phải chuẩn bị tốt về mặt sức khoẻ: đảm bảo về chỉ số khối cơ thể BMI>=18,5 (BMI = cân nặng (kg)/ chiều cao x chiều cao (m); chồng không hút thuốc lá, không uống rượu và các chất kích thích, vì sẽ làm tăng nguy cơ sẩy thai và gây dị tật cho thai nhi; cần khám phụ khoa, siêu âm ổ bụng và thực hiện các xét nghiệm cần thiết theo sự chỉ dẫn của bác sỹ.

    - Khi mang thai, bạn phải tuyệt đối tránh xa những chất độc hại như thuốc diệt muỗi, hoá chất tẩy rửa, hoá chất nhuộm tóc... Trong vận động, bạn nên từ tốn, tránh nhấc vật nặng và thực hiện những động tác mạnh bạo vì lúc mang thai, các dây chằng trở nên mềm hơn, dễ bị sang chấn hơn. Khi bị cảm cúm, bạn không nên tự ý dùng thuốc mà phải đi khám bác sỹ ngay để xác định nguyên nhân, để được kê đơn thuốc hợp lý. Khi bị giãn tĩnh mạch do mang thai, đặc biệt là bị trĩ và táo bón, bạn nên ăn nhiều rau quả, tập thể dục, mặc quần áo rộng và bôi thuốc để đám trĩ co lại. Ngoài ra, bạn nên tập luyện cách rặn thở để giúp việc sinh con trở nên dễ dàng.

    Bồi dưỡng kiến thức về chăm sóc trẻ

    Phụ nữ trong giai đoạn mang thai rất cần được hướng dẫn về chế độ dinh dưỡng và ăn kiêng hợp lý, cách điều trị các bệnh không thể trì hoãn, cách bổ sung các chất cần thiết, cách phát hiện sớm trường hợp thai nguy cơ và việc tiêm phòng uốn ván...

    Sau khi sinh, các bà mẹ cũng cần được cung cấp kiến thức về chăm sóc sản phụ và trẻ sơ sinh như: chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cả mẹ và con; cách cho bé bú sữa mẹ, cách tắm rửa, vệ sinh, phòng chống nhiễm khuẩn các bệnh như viêm phế quản phổi, nhiễm trùng rốn, viêm mắt sơ sinh v.v... Những kiến thức này cần phải được trang bị một cách bài bản và có hệ thống.

    Vì vậy, hơn cả việc đầu tư mua sắm đồ đạc, quần áo, tiện nghi cho bé, các bà mẹ cần phải đầu tư cho mình lượng kiến thức đầy đủ để có thể chủ động chăm sóc bé yêu của mình một cách tốt nhất.

    Cách tốt nhất để giúp bạn trang bị đầy đủ và hiệu quả những kiến thức trên là tham gia vào các khoá học chuyên biệt dành riêng cho các bà mẹ đặc biệt là phụ nữ mang thai lần đầu.

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Phụ nữ mang thai lần đầu

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    (Ba bau) - Được làm mẹ là thiên chức và niềm vui của mỗi người phụ nữ. Tuy nhiên, lần đầu mang thai cũng khiến không ít chị em băn khoăn, lo lắng và hồi hộp. Những lời khuyên dưới đây sẽ giúp bạn chủ động chuẩn bị về mọi mặt để tự tin chào đón bé yêu ra đời.

    Chuẩn bị về mặt tâm lý

    Đa số phụ nữ mang thai lần đầu sẽ không lường trước được những bất ổn tâm lý diễn ra trong suốt thai kỳ. Khi mang thai, rất nhiều chị em cảm thấy mệt mỏi, buồn nôn, thèm ăn vô cớ, khó chịu trong người, dễ quên, cáu gắt... do sự thay đổi hooc-môn bên trong cơ thể. Chính sự thay đổi sinh lý này đã làm ảnh hưởng đến tâm lý khi mang thai. Dưới đây là những thay đổi tâm lý thường gặp giúp bạn có thể chủ động thích nghi:

    - Tuần đầu mang thai: Người mẹ thường có tâm lý hồi hộp, đôi khi ngờ vực, lo sợ, tình cảm lẫn lộn.

    - Ba tháng đầu: Do bị ốm nghén, nhiều thai phụ cảm thấy mệt mỏi, khó tập trung, cáu kỉnh và dễ quên.

    - Vào tháng thứ 4-6: Người mẹ bắt đầu phát sinh những tình cảm đặc biệt với em bé, với những người thân xung quanh do sự cử động của thai nhi.

    - Vài tuần cuối của thai kỳ: Người mẹ cảm thấy nặng nề và lo lắng về kỳ sinh sắp tới. Nhiều phụ nữ có thể phát sinh tâm lý buồn chán, cô đơn.

    Khi mang thai bạn nên chú ý nếu tới những biểu hiện như trên. Chồng và người thân cũng nên quan tâm, động viên và hướng bà bầu tới các hoạt động giải trí, thư giãn nhằm ổn định tâm lý. Nếu các triệu chứng như khó ngủ, chán ăn, lo âu hoặc chán nản... kéo dài trên hai tuần, chị em nên tới gặp bác sỹ để được tư vấn.

    Thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý

    Một chế độ dinh dưỡng bổ sung khi mang thai là rất cần thiết cho sức khỏe của mẹ và bé. Với mỗi giai đoạn mang thai, cần một chế độ dinh dưỡng khác nhau. Trong 4 tháng đầu, bạn chưa cần ăn uống quá tẩm bổ mà chỉ cần đủ mức dinh dưỡng thông thường, kết hợp uống thêm 1 ly sữa và 1 viên đa sinh tố mỗi ngày. 5 tháng tiếp theo, bạn nên thực hiện  chế độ ăn thêm đặc biệt, thêm khoảng 300 calo mỗi ngày so với bình thường:

    Phụ nữ mang thai lần đầu - 1
    Một chế độ dinh dưỡng bổ sung khi mang thai là rất cần thiết cho sức khỏe của mẹ và bé.

    - Cung ứng một lượng acid béo cần thiết cho sự phát triển não bộ của bào thai.

    - Tỷ lệ cân đối calo giữa đạm/béo/bột-đường, có thể đề nghị bằng 14: 31: 55.

    - Tăng cường các nguyên tố vi lượng như chất sắt, canxi, magiê, kẽm, vitamin B, acid folic, vitamin C, E, D và beta-caroten bằng việc ăn uống đa dạng theo tháp dinh dưỡng.

    - Đặc biệt, bạn cần bổ sung nguyên tố sắt khi mang thai vì thiếu sắt sẽ dẫn đến chứng thiếu máu, tăng nguy cơ đẻ non ở bà mẹ. Chế độ dinh dưỡng tốt nhất là sử dụng các thực phẩm tăng cường sắt, kết hợp với thực phẩm giúp hấp thu chất sắt, đặc biệt là uống bổ sung viên sắt đều đặn suốt thời gian mang thai theo chỉ dẫn của bác sỹ.

    Tập thói quen chăm sóc sức khoẻ

    Sức khỏe của bà mẹ khi mang thai có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của thai nhi  nhất là với phụ nữ mang thai lần đầu. Hơn ai hết, các chị em chính là người cảm nhận rõ những diễn biến, thay đổi khác thường trong cơ thể mình. Tập thói quen chăm sóc sức khoẻ cũng như nhận biết các dấu hiệu sức khoẻ khi mang thai là điều bạn nên thực hiện từ bây giờ.

    - Trước khi mang thai, bạn nên đi tiêm phòng một số bệnh như cúm, Rubella vì nếu mắc những bệnh này trong 3 tháng đầu của thai kỳ, thai nhi có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh rất cao. Việc tiêm vaccine nên tiến hành ít nhất 1 tháng trước khi mang thai.  Bạn cũng nên đi khám răng miệng, lấy cao răng để hạn chế viêm lợi, viêm quanh cuống, abces răng - những bệnh răng miệng mà phụ nữ mang thai và sau khi sinh rất dễ mắc phải. Ngoài ra, cả gia đình nên đi tẩy giun trước khi bà mẹ mang thai để tránh sự lấy nhiếm chéo cho thai phụ.

    - Đối với những phụ nữ đã từng bị sẩy thai, trước khi mang thai trở lại cần phải chuẩn bị tốt về mặt sức khoẻ: đảm bảo về chỉ số khối cơ thể BMI>=18,5 (BMI = cân nặng (kg)/ chiều cao x chiều cao (m); chồng không hút thuốc lá, không uống rượu và các chất kích thích, vì sẽ làm tăng nguy cơ sẩy thai và gây dị tật cho thai nhi; cần khám phụ khoa, siêu âm ổ bụng và thực hiện các xét nghiệm cần thiết theo sự chỉ dẫn của bác sỹ.

    - Khi mang thai, bạn phải tuyệt đối tránh xa những chất độc hại như thuốc diệt muỗi, hoá chất tẩy rửa, hoá chất nhuộm tóc... Trong vận động, bạn nên từ tốn, tránh nhấc vật nặng và thực hiện những động tác mạnh bạo vì lúc mang thai, các dây chằng trở nên mềm hơn, dễ bị sang chấn hơn. Khi bị cảm cúm, bạn không nên tự ý dùng thuốc mà phải đi khám bác sỹ ngay để xác định nguyên nhân, để được kê đơn thuốc hợp lý. Khi bị giãn tĩnh mạch do mang thai, đặc biệt là bị trĩ và táo bón, bạn nên ăn nhiều rau quả, tập thể dục, mặc quần áo rộng và bôi thuốc để đám trĩ co lại. Ngoài ra, bạn nên tập luyện cách rặn thở để giúp việc sinh con trở nên dễ dàng.

    Bồi dưỡng kiến thức về chăm sóc trẻ

    Phụ nữ trong giai đoạn mang thai rất cần được hướng dẫn về chế độ dinh dưỡng và ăn kiêng hợp lý, cách điều trị các bệnh không thể trì hoãn, cách bổ sung các chất cần thiết, cách phát hiện sớm trường hợp thai nguy cơ và việc tiêm phòng uốn ván...

    Sau khi sinh, các bà mẹ cũng cần được cung cấp kiến thức về chăm sóc sản phụ và trẻ sơ sinh như: chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cả mẹ và con; cách cho bé bú sữa mẹ, cách tắm rửa, vệ sinh, phòng chống nhiễm khuẩn các bệnh như viêm phế quản phổi, nhiễm trùng rốn, viêm mắt sơ sinh v.v... Những kiến thức này cần phải được trang bị một cách bài bản và có hệ thống.

    Vì vậy, hơn cả việc đầu tư mua sắm đồ đạc, quần áo, tiện nghi cho bé, các bà mẹ cần phải đầu tư cho mình lượng kiến thức đầy đủ để có thể chủ động chăm sóc bé yêu của mình một cách tốt nhất.

    Cách tốt nhất để giúp bạn trang bị đầy đủ và hiệu quả những kiến thức trên là tham gia vào các khoá học chuyên biệt dành riêng cho các bà mẹ đặc biệt là phụ nữ mang thai lần đầu.

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Quảng cáo 336x280