ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Phòng khám Siêu âm sản phụ khoa ở Linh Đàm uy tín

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Khám thai là việc làm quan trọng giúp theo dõi toàn bộ sự phát triển của thai nhi cho đến khi bé ra đời. Dưới đây là địa chỉ phòng khám uy tín tại Linh Đàm, Phường Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội.

    Phòng khám phụ sản Hoàn Mỹ

    Bác sĩ: Nguyễn Văn Chiều (Bệnh Viện Sản Trung Ương)

    Bác sĩ: Vũ Thế Hoàng (Khoa sản Bệnh Viện VinMec)

    Địa chỉ: Sảnh chính chung cư Rice city Linh Đàm, Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội

    phòng khám sản khoa

    Xem bản đồ

     

    Tham khảo thêm: 

     

    Khám thai là khám những gì

    Khám thai là việc làm quan trọng giúp theo dõi toàn bộ sự phát triển của thai nhi cho đến khi bé ra đời. Tuy nhiên không phải ai cũng biết khám thai là khám những gì. Bài viết sau sẽ trả lời câu hỏi ấy cho bạn.

    Ngay khi chậm kinh khoảng 2, 3 tuần cùng việc xuất hiện của các dấu hiệu mang thai lâm sàng, chị em nên đi khám thai lần đầu tiên. Đây là việc làm cần thiết nhằm chẩn đoán xem có thai hay không, phát hiện các yếu tố nguy cơ, tính tuổi thai, dự kiến ngày sinh, định nơi sinh, hướng dẫn sản phụ vệ sinh thai nghén,…Cụ thể quy trình khám thai bao gồm:

    Hỏi

    Việc đầu tiên khi khám thai là bác sĩ sẽ hỏi về các thông tin của thai phụ bao gồm tên, tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ, dân tộc, trình độ văn hóa, điều kiện sống, gia đình, hôn nhân, tiền sử kinh nguyệt, ngày kinh cuối cùng, tiền sử các bệnh toàn thân, tiền sử sản phụ khoa, các biện pháp tránh thai đã sử dụng, đây là lần mang thai thứ mấy,…

    Khám toàn thân

    Sau bước hỏi thông tin, thai phụ sẽ được khám toàn thân bao gồm đo chiều cao, cân nặng, huyết áp, khám bướu giáp, nghe tim phổi, khám da niêm mạc, phù, khám vùng thận, phản xạ gân xương,…

    Khám sản khoa

    Bác sĩ sẽ nắn bụng thai phụ để tìm đáy tử cung, các cực của thai, đo chiều cao tử cung, vòng bụng, nghe tim thai,…

    Xét nghiệm

    Các xét nghiệm cần làm là thử protein niệu, công thức máu (Hb, Hct), HIV, giang mai, HbsAg, đường máu,…

    Tiêm phòng uốn ván

    Tiêm phòng uốn ván sẽ được thực hiện vào quý II của thời kỳ thai nghén, tiêm 2 mũi cách nhau 1 tháng.

    Cung cấp viên sắt, axit folic

    Hướng dẫn sản phụ uống bổ sung viên sắt, axit folic để phòng dị tật ống thần kinh ở thai nhi.

    Giáo dục vệ sinh thai nghén

    Hướng dẫn sản phụ cách vệ sinh thân thể, vệ sinh vùng kín thời kỳ thai nghén để phòng tránh những bệnh viêm nhiễm.

    Điền vào sổ, ghi phiếu, điền bảng và hộp quản lý thai

    Hồ sơ quản lý thai nghén được lập ngay trong lần đầu tiên khám thai nhằm theo dõi đánh giá tình trạng sức khỏe của sản phụ và thai nhi. Căn cứ vào đó bác sĩ có thể lập kế hoạch chăm sóc và hướng dẫn cách bảo vệ thai nhi đồng thời phòng ngừa các yếu tố nguy cơ cao để tránh tai biến xảy ra khi chuyển dạ.

    Thông báo kết quả khám và hẹn lịch khám lại

    Chị em khi mang thai cần tuân thủ theo lịch khám thai của bác sĩ. Việc khám thai định kỳ vào các mốc thời gian quan trọng có thể giúp bác sĩ đánh giá chính xác những nguy cơ tiềm ẩn như dị tật thai,…

    Nguồn: TH

    Những điều mẹ bầu nên biết khi đi khám thai

    Rất nhiều mẹ bầu băn khoăn nên đi khám thai từ khi nào, bao nhiêu lâu thì nên đi khám lại và khám thai ít hay nhiều là tốt?

    1. Mẹ bầu nên đi khám bao nhiêu lần trước khi sinh?

    Khi đến bệnh viện sẽ có rất nhiều bác sĩ phụ trách khám thai. Đó là lý do tại sao các mẹ chỉ nên lựa chọn một bác sĩ mà mình cảm thấy tin tưởng nhất để chăm sóc và tư vấn cho các mẹ trong suốt quá trình mang thai. Hầu hết phụ nữ mang thai đều đi khám định kỳ tại bệnh viện 10 đến 15 lần trước khi sinh.

    Thông thường, phụ nữ mang thai thường đến bác sĩ mỗi tháng một lần trong hai kỳ đầu của tam cá nguyệt. Nghĩa là các mẹ sẽ đến khám bác sĩ mỗi tháng một lần trong suốt khoảng thời gian từ tháng thứ nhất đến tháng thứ 6. Đặc biệt, từ tuần thứ 28 đến tuần thứ 36, các mẹ nên đến bác sĩ khám thai hai tuần một lần và sau đó là mỗi tuần một lần cho đến khi sinh bé.

    2. Các mẹ cần làm gì để chuẩn bị cho những lần khám thai?

    Trong những tuần trước ngày đến khám, các mẹ có thể ghi lại bất cứ câu hỏi hay thắc mắc nào vào một quyển sổ. Sau đó, khi đến gặp bác sĩ các mẹ có thể đặt câu hỏi và nói về các thắc mắc để bác sĩ trả lời cũng như giải thích cho các mẹ hiểu.

    Ví dụ, các mẹ muốn uống một loại trà thảo mộc, thuốc bổ… thì các mẹ nên mang đến hỏi bác sĩ xem có an toàn không trước khi uống.

    Tất nhiên, nếu các mẹ có bất kì lo lắng hay triệu chứng bất thường nào thì hãy đến gặp bác sĩ ngay mà không cần đợi đến lần hẹn tiếp theo.

    3. Chuyện gì sẽ xảy ra trong những lần khám thai?

    Bác sĩ sẽ bắt đầu bằng việc hỏi các mẹ cảm thấy cơ thể thế nào? Tâm trạng ra sao? Và các câu hỏi về chuyên môn để chẩn đoán được tình trạng hiện tại của thai nhi. 

    Mục tiêu của những lần đi khám thai trước khi sinh là để bác sĩ giúp các mẹ biết được tình trạng của thai nhi và phát hiện những dấu hiệu bất thường để kịp thời can thiệp. Vì vậy, các mẹ nên đi khám thai ngay cả khi cảm thấy ổn và tin rằng mọi thứ đều đang tiến triển tốt đẹp.

    Bác sĩ cũng sẽ kiểm tra cân nặng, huyết áp, nước tiểu, đo vòng bụng. Bên cạnh đó, bác sĩ kiểm tra vị trí và nhịp tim của thai nhi. Các phần kiểm tra sẽ được thực hiện đầy đủ để theo dõi chặt chẽ tình trạng của mẹ và bé, nếu có biến chứng thì có thể can thiệp kịp thời.

    Kết thúc một lần khám, bác sĩ sẽ phân tích kết quả kiểm tra cho các mẹ nắm được. Bên cạnh đó, bác sĩ cũng đưa ra các cảnh báo, lời khuyên cho các mẹ về chế độ dinh dưỡng, chế độ nghỉ ngơi, làm việc…

    Dưới đây là hai lưu ý đặc biệt mà các mẹ nên biết:

    - Bác sĩ sẽ không thể chẩn đoán được chính xác nếu các mẹ không nói ra hết các vấn đề của mình. Bởi vậy, các mẹ phải nói hết những gì mình cảm thấy, thắc mắc hoặc lo lắng với bác sĩ, đừng ngại ngùng gì cả.

    - Khi được bác sĩ tư vấn, các mẹ thường cảm thấy khá thoải mái và chú tâm vào nghe lời khuyên. Nhưng các mẹ nên ghi chép lại, như vậy sẽ chính xác hơn và phòng trường hợp các mẹ quên mất bất cứ điều gì đó.

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Phòng khám Siêu âm sản phụ khoa ở Linh Đàm uy tín

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Khám thai là việc làm quan trọng giúp theo dõi toàn bộ sự phát triển của thai nhi cho đến khi bé ra đời. Dưới đây là địa chỉ phòng khám uy tín tại Linh Đàm, Phường Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội.

    Phòng khám phụ sản Hoàn Mỹ

    Bác sĩ: Nguyễn Văn Chiều (Bệnh Viện Sản Trung Ương)

    Bác sĩ: Vũ Thế Hoàng (Khoa sản Bệnh Viện VinMec)

    Địa chỉ: Sảnh chính chung cư Rice city Linh Đàm, Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội

    phòng khám sản khoa

    Xem bản đồ

     

    Tham khảo thêm: 

     

    Khám thai là khám những gì

    Khám thai là việc làm quan trọng giúp theo dõi toàn bộ sự phát triển của thai nhi cho đến khi bé ra đời. Tuy nhiên không phải ai cũng biết khám thai là khám những gì. Bài viết sau sẽ trả lời câu hỏi ấy cho bạn.

    Ngay khi chậm kinh khoảng 2, 3 tuần cùng việc xuất hiện của các dấu hiệu mang thai lâm sàng, chị em nên đi khám thai lần đầu tiên. Đây là việc làm cần thiết nhằm chẩn đoán xem có thai hay không, phát hiện các yếu tố nguy cơ, tính tuổi thai, dự kiến ngày sinh, định nơi sinh, hướng dẫn sản phụ vệ sinh thai nghén,…Cụ thể quy trình khám thai bao gồm:

    Hỏi

    Việc đầu tiên khi khám thai là bác sĩ sẽ hỏi về các thông tin của thai phụ bao gồm tên, tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ, dân tộc, trình độ văn hóa, điều kiện sống, gia đình, hôn nhân, tiền sử kinh nguyệt, ngày kinh cuối cùng, tiền sử các bệnh toàn thân, tiền sử sản phụ khoa, các biện pháp tránh thai đã sử dụng, đây là lần mang thai thứ mấy,…

    Khám toàn thân

    Sau bước hỏi thông tin, thai phụ sẽ được khám toàn thân bao gồm đo chiều cao, cân nặng, huyết áp, khám bướu giáp, nghe tim phổi, khám da niêm mạc, phù, khám vùng thận, phản xạ gân xương,…

    Khám sản khoa

    Bác sĩ sẽ nắn bụng thai phụ để tìm đáy tử cung, các cực của thai, đo chiều cao tử cung, vòng bụng, nghe tim thai,…

    Xét nghiệm

    Các xét nghiệm cần làm là thử protein niệu, công thức máu (Hb, Hct), HIV, giang mai, HbsAg, đường máu,…

    Tiêm phòng uốn ván

    Tiêm phòng uốn ván sẽ được thực hiện vào quý II của thời kỳ thai nghén, tiêm 2 mũi cách nhau 1 tháng.

    Cung cấp viên sắt, axit folic

    Hướng dẫn sản phụ uống bổ sung viên sắt, axit folic để phòng dị tật ống thần kinh ở thai nhi.

    Giáo dục vệ sinh thai nghén

    Hướng dẫn sản phụ cách vệ sinh thân thể, vệ sinh vùng kín thời kỳ thai nghén để phòng tránh những bệnh viêm nhiễm.

    Điền vào sổ, ghi phiếu, điền bảng và hộp quản lý thai

    Hồ sơ quản lý thai nghén được lập ngay trong lần đầu tiên khám thai nhằm theo dõi đánh giá tình trạng sức khỏe của sản phụ và thai nhi. Căn cứ vào đó bác sĩ có thể lập kế hoạch chăm sóc và hướng dẫn cách bảo vệ thai nhi đồng thời phòng ngừa các yếu tố nguy cơ cao để tránh tai biến xảy ra khi chuyển dạ.

    Thông báo kết quả khám và hẹn lịch khám lại

    Chị em khi mang thai cần tuân thủ theo lịch khám thai của bác sĩ. Việc khám thai định kỳ vào các mốc thời gian quan trọng có thể giúp bác sĩ đánh giá chính xác những nguy cơ tiềm ẩn như dị tật thai,…

    Nguồn: TH

    Những điều mẹ bầu nên biết khi đi khám thai

    Rất nhiều mẹ bầu băn khoăn nên đi khám thai từ khi nào, bao nhiêu lâu thì nên đi khám lại và khám thai ít hay nhiều là tốt?

    1. Mẹ bầu nên đi khám bao nhiêu lần trước khi sinh?

    Khi đến bệnh viện sẽ có rất nhiều bác sĩ phụ trách khám thai. Đó là lý do tại sao các mẹ chỉ nên lựa chọn một bác sĩ mà mình cảm thấy tin tưởng nhất để chăm sóc và tư vấn cho các mẹ trong suốt quá trình mang thai. Hầu hết phụ nữ mang thai đều đi khám định kỳ tại bệnh viện 10 đến 15 lần trước khi sinh.

    Thông thường, phụ nữ mang thai thường đến bác sĩ mỗi tháng một lần trong hai kỳ đầu của tam cá nguyệt. Nghĩa là các mẹ sẽ đến khám bác sĩ mỗi tháng một lần trong suốt khoảng thời gian từ tháng thứ nhất đến tháng thứ 6. Đặc biệt, từ tuần thứ 28 đến tuần thứ 36, các mẹ nên đến bác sĩ khám thai hai tuần một lần và sau đó là mỗi tuần một lần cho đến khi sinh bé.

    2. Các mẹ cần làm gì để chuẩn bị cho những lần khám thai?

    Trong những tuần trước ngày đến khám, các mẹ có thể ghi lại bất cứ câu hỏi hay thắc mắc nào vào một quyển sổ. Sau đó, khi đến gặp bác sĩ các mẹ có thể đặt câu hỏi và nói về các thắc mắc để bác sĩ trả lời cũng như giải thích cho các mẹ hiểu.

    Ví dụ, các mẹ muốn uống một loại trà thảo mộc, thuốc bổ… thì các mẹ nên mang đến hỏi bác sĩ xem có an toàn không trước khi uống.

    Tất nhiên, nếu các mẹ có bất kì lo lắng hay triệu chứng bất thường nào thì hãy đến gặp bác sĩ ngay mà không cần đợi đến lần hẹn tiếp theo.

    3. Chuyện gì sẽ xảy ra trong những lần khám thai?

    Bác sĩ sẽ bắt đầu bằng việc hỏi các mẹ cảm thấy cơ thể thế nào? Tâm trạng ra sao? Và các câu hỏi về chuyên môn để chẩn đoán được tình trạng hiện tại của thai nhi. 

    Mục tiêu của những lần đi khám thai trước khi sinh là để bác sĩ giúp các mẹ biết được tình trạng của thai nhi và phát hiện những dấu hiệu bất thường để kịp thời can thiệp. Vì vậy, các mẹ nên đi khám thai ngay cả khi cảm thấy ổn và tin rằng mọi thứ đều đang tiến triển tốt đẹp.

    Bác sĩ cũng sẽ kiểm tra cân nặng, huyết áp, nước tiểu, đo vòng bụng. Bên cạnh đó, bác sĩ kiểm tra vị trí và nhịp tim của thai nhi. Các phần kiểm tra sẽ được thực hiện đầy đủ để theo dõi chặt chẽ tình trạng của mẹ và bé, nếu có biến chứng thì có thể can thiệp kịp thời.

    Kết thúc một lần khám, bác sĩ sẽ phân tích kết quả kiểm tra cho các mẹ nắm được. Bên cạnh đó, bác sĩ cũng đưa ra các cảnh báo, lời khuyên cho các mẹ về chế độ dinh dưỡng, chế độ nghỉ ngơi, làm việc…

    Dưới đây là hai lưu ý đặc biệt mà các mẹ nên biết:

    - Bác sĩ sẽ không thể chẩn đoán được chính xác nếu các mẹ không nói ra hết các vấn đề của mình. Bởi vậy, các mẹ phải nói hết những gì mình cảm thấy, thắc mắc hoặc lo lắng với bác sĩ, đừng ngại ngùng gì cả.

    - Khi được bác sĩ tư vấn, các mẹ thường cảm thấy khá thoải mái và chú tâm vào nghe lời khuyên. Nhưng các mẹ nên ghi chép lại, như vậy sẽ chính xác hơn và phòng trường hợp các mẹ quên mất bất cứ điều gì đó.

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Quảng cáo 336x280