⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! |
Những lời khuyên cần thiết cho bà bầu
⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! |
Thời điểm nào nên đi khám thai, các dấu hiệu bất thường trong quá trình thai nghén, liệu có phải kiêng "yêu" để tránh ảnh hưởng tới em bé... là những thắc mắc của không ít bà bầu.
Dưới đây là giải đáp của bác sĩ Lê Thị Kim Dung, Trung tâm y khoa Thái Hà, Hà Nội để giúp chị em tự tin và khỏe mạnh trong suốt thời kỳ mang bầu.
- Khi nào tôi nên đi khám thai lần đầu tiên?
Ngay khi bạn thấy có những biểu hiện của việc mang thai: Chậm kinh khoảng 5-10 ngày, thử thai HCG dương tính, vú căng. Lúc này, bạn nên đi khám để xác nhận có thai và thai nằm đúng vị trí (trong tử cung) chưa. Thời điểm này không phải ai cũng giống nhau, có người thai vào tử cung sớm, có người vào muộn, nhưng thông thường là khi thai được 4 tuần.
Ngoài ra, tuần thứ 6-7 bạn có thể đi kiểm tra lại lần nữa để xác định có tim thai chưa.
Sau khi khám và xác nhận có thai trong buồng tử cung cần duy trì thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Trong giai đoạn này, bạn cũng nên khám tổng thể xem có bệnh mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục để có thể điều trị kịp thời, tránh ảnh hưởng tới thai. Ví dụ, bệnh sùi mào gà nếu không chữa sớm có thể nhiễm vào phổi con, nguy hiểm; hay một số thai phụ bị polip âm đạo, gây chảy máu, lại nhầm lẫn là dọa xảy thai...
Xét nghiệm máu sàng lọc trước sinh cho thai phụ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Ảnh: Minh Thùy. |
- Trong suốt quá trình thai nghén tôi có nên thường xuyên siêu âm vì nghe nói siêu âm nhiều gây hại cho bé?
Cho tới nay, chưa có nghiên cứu nào khẳng định siêu âm ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ và bé. Vì vậy, nếu có điều kiện bạn có thể đi khám thường xuyên. Nếu không, bạn cũng cần siêu âm ít nhất 3 lần trong suốt thai kỳ để phát hiện dị tật thai nhi ở các tuần 12-22-32, đồng thời làm xét nghiệm máu sàng lọc dị tật trước sinh ở tuần 15-18.
Ở 3 tháng cuối cùng, mức độ khám và siêu âm có thể thường xuyên hơn để theo dõi tình trạng toàn thân của mẹ và sức khỏe của bé.
Ngoài siêu âm, trong quá trình mang thai bạn cũng nên khám, theo dõi đầy đủ tình trạng huyết áp, phòng sản giật, vị trí rau bám.
- Tôi có cần "ăn gấp đôi" hay kiêng khem gì về ăn uống trong thời kỳ mang bầu không?
Khi có thai, bạn cần chú ý đến chế độ ăn hơn vì không chỉ ăn cho cơ thể bạn mà còn đảm bảo cho sự phát triển của đứa con trong bụng. Thai nhi sẽ hấp thụ tất cả những gì bạn ăn vào. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là bạn phải ăn càng nhiều càng tốt. Lượng thức chỉ cần nhiều hơn bình thường 1/4, đảm bảo đa dạng, đủ chất. Nên ăn nhạt, chống táo bón.
Cân nặng mẹ lúc đẻ chỉ cho phép lên từ 9-12 kg (3 tháng đầu tăng 1kg, 3 tháng giữa tăng 4-5kg, 3 tháng cuối tăng 5-6kg.
Cần bổ sung axit folic, canxi và tuyệt đối tránh sử dụng rượu, thuốc lá. Bạn cũng nên bỏ qua thức ăn sống, tái, chưa được tiệt trùng hoặc chế biến.
Song song với chế độ ăn, bạn vẫn có thể làm việc theo khả năng, không quá mạnh và tránh tiếp xúc với môi trường hóa chất độc hại.
- Tôi có nên kiêng "chuyện ấy" để đảm bảo an toàn cho bé?
Không cần kiêng quan hệ tình dục (trừ các trường hợp có chỉ định của bác sĩ do bệnh lý đặc biệt khi mang thai (ra máu, lên cơn co bóp, dọa động thai, xảy thai) nhưng cần tránh quan hệ quá mạnh bạo.
- Những dấu hiệu nào là bất thường trong quá trình mang thai?
Điều này còn tùy từng giai đoạn:
Ở quý 1 thai kỳ, bạn không thể chủ quan nếu thấy nghén nhiều quá hoặc bị ra máu, đau bụng. Nghén quá mức (cơ thể suy nhược, mệt mỏi, không ăn được...) có thể là dấu hiệu bệnh lý: sinh đôi, chửa trứng, nhiễm độc thai nghén. Ra máu, đau bụng có thể là dấu hiệu chửa ngoài tử cung, dọa sẩy thai...
Ở quý 2, dấu hiệu cần chú ý là khi không có thai máy, thai đạp ít...
Quý 3: Ra nước bất thường vùng âm đạo, có thể do rỉ ối.
Vương Linh
⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! |
- Công thức và cách làm 8 Món ăn có Dược thảo dưỡng thai rất tốt
- Phụ nữ có thai buồn nôn và nôn là dấu hiệu thai kỳ khỏe mạnh
- Dấu hiệu nhận biết phụ nữ bị tắc vòi tử cung
- Mang bầu tăng cân bao nhiêu là chuẩn nhất ?
- 6 thực phẩm làm chậm quá trình có con bạn nên tránh
- Những thực phẩm gây nóng nên tránh trong thai kỳ
- Phụ nữ đang Mang thai cần bao nhiêu sắt trong suốt thai kỳ
- Lưu ý đặc biệt khi ăn rau chùm ngây bạn cần phải biết
- Các món sinh tố, trà dược chống nghén, trị động thai
- 10 vị thuốc quý dễ kiếm cho thai phụ
Sức khỏe đời sống
- Thuốc và sức khỏe
- Dinh dưỡng
- Thế giới tâm linh
- Đông tây y kết hợp
- Vắc xin tiêm phòng bệnh
- Thuốc tây y
- Bệnh viện - Trung tâm y tế
- Vệ sinh an toàn thực phẩm - Dược Phẩm
- Món Ăn Ngon Lại Còn Chữa Bệnh
- Món chay ngon
- Những bài văn khấn thông dụng
- Thực phẩm Hữu Cơ Organic
- Phật Pháp và Cuộc Sống
- Nhà Thuốc Đông Y Việt Nam
- Hỏi đáp thắc mắc
- Những vị thuốc nam Y học Cổ truyền Việt Nam
- Kiến thức Làm đẹp
- Đông y trị bệnh
- Vận mệnh năm 2020
Bài thuốc nam chữa bệnh
- Tổng hợp những cây thuốc nam, cây thảo dược trị bệnh tiểu đường
- Bài thuốc ngâm rượu: Cách chọn bài thuốc ngâm rượu phù hợp với cơ địa từng người
- Những bài thuốc đông y chữa bệnh khó có thai
- Những bài thuốc Đông y chữa bệnh mất ngủ, đau đầu
- 17 Bài thuốc đông y dễ làm chữa bệnh hôi nách hiệu quả tận gốc
- Những món ăn bài thuốc Nam y chữa bệnh Viêm gan hiệu quả
- Những bài thuốc Nam chữa bệnh hiệu quả từ lá, quả, vỏ và rễ cây Nhàu
- Những Bài thuốc đông y chữa viêm Viêm loét dạ dày, tá tràng hiệu quả
- Những bài thuốc đông y trị viêm xoang, viêm xoang mạn tính, hiệu quả nhất
- Những Bài thuốc đông y chữa viêm amidan hiệu quả nhất dùng cho người lớn và trẻ em
Bệnh ung thư
- Bệnh ung thư vú
- Bệnh ung thư máu
- Ung thư vòm họng
- Ung thư dạ dày
- Ung thư gan
- Bệnh Ung Thư ở Trẻ Em
- Ung thư và sản phẩm tự nhiên
- Những phát hiện mới về bệnh Ung Thư
Cây thuốc Nam
- Cây Kê Huyết Đằng
- Cây Bồ Công Anh
- Sâm Ngọc Linh
- Cây Tam Thất
- Nấm Linh Chi
- Cây Kim Ngân Hoa
- Cây cỏ xước
- Cây Thiên Môn
- Cây gai
- Cây địa hoàng
- Đông trùng hạ thảo
- Cam thảo nam hay Cam thảo đất
- Nghiên cứu Dược Liệu
- Cây Hà Thủ Ô
Bệnh thường gặp
- Ung thư
- Vô sinh
- Bệnh trẻ em
- Bệnh truyền nhiễm
- Tai mũi họng
- Bệnh bướu cổ
- Bệnh sỏi thận
- Bệnh viêm xoang
- Bệnh Thần kinh
- Bệnh tim mạch
- Kiến thức chăm sóc bé
- Bệnh khớp - Viêm khớp
- Bệnh về đường hô hấp ở trẻ em
- Bệnh về tiêu hóa ở trẻ em
- Bệnh tay chân miệng ở trẻ em
- Bệnh trĩ
- Bệnh tiểu đường
- Bệnh gut - gout
- Bệnh cao huyết áp
- Bệnh Gan- Viêm gan
- Bệnh AIDS - SIDA - HIV
- Bệnh hen
- Bệnh ngoài da thường gặp
- Chữa bệnh mất ngủ tại nhà
- Kiến thức Phụ Nữ Sau Sinh cần biết
- Thai sản
- Các thuốc không dùng khi mang thai, cho con bú
- Đình chỉ và thu hồi sản phẩm sữa rửa mặt Cleanser nhãn hàng Linh Chi Vàng VIP vì không đạt tiêu chuẩn chất lượng
- Thông báo thu hồi sản phẩm Kem bôi da Thuần Mộc không đạt tiêu chuẩn chất lượng
Tin mới đăng
- Đình chỉ và thu hồi sản phẩm sữa rửa mặt Cleanser nhãn hàng Linh Chi Vàng VIP vì không đạt tiêu chuẩn chất lượng
- Thông báo thu hồi sản phẩm Kem bôi da Thuần Mộc không đạt tiêu chuẩn chất lượng
- Thu hồi toàn quốc Kem bôi mắt của Công ty TNHH MTV thương mại và xuất nhập khẩu Kỳ Phong chứa paraben
- Cục Quản Lý Dược Đình Chỉ Lưu Hành và Tiêu Hủy Mỹ Phẩm Không Đạt Chất Lượng Của Công Ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Khang Thịnh
- Cảnh Giác với 'Thần Y' Khoác Áo Tu Hành
Cây thuốc quý
- Cây Xạ Can, rẻ quạt, Tên khoa học, Thành phần hóa học, Tác dụng chữa bệnh của cây (Belamcanda sinensis)
- Cây Diệp hạ châu, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây (Phyllanthus urinaria L)
- Cây Cà gai leo, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hoàng cầm, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hồng hoa, Rum, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hoàng cầm râu, Bán chi liên, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Mạch môn đông, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Nấm Linh chi, Nấm lim - Ganoderma lucidum, tác dụng chữa bệnh của Nấm
- Cây Me rừng, Chùm ruột núi, Phyllanthus emblica L, và tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hà thủ ô trắng, Dây sữa bò, Streptocaulon juventas và tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hà thủ ô, Hà thủ ô đỏ, Polygonum multiflorum Thumb và tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hàm ếch, Trầu nước, Saururus chinensis và tác dụng chữa bệnh của cây
Bạn cần biết
- Nghe nhà sư giảng về nguồn gốc tâm linh của ung thư
- Mười công đức lớn của việc phát tâm in kinh Phật
- Chuỗi tràng hạt Phật giáo, nguồn gốc, ý nghĩa và công dụng
- Xem bộ tranh nhân quả báo ứng ai cũng nên xem để biết
- Miệng nói lời cay độc bao nhiêu, đời người bạc mệnh bấy nhiêu
- Quả báo kinh hãi mang đến cho tội tà dâm, Ngoại tình
- Tổng thống Obama gởi thông điệp Phật đản
- Vòng duyên nghiệp không ai có thể thoát
- Khổ đau, sinh tử cũng từ tâm
- Ý nghĩa tụng kinh Dược Sư và niệm Phật Dược Sư
- Ý Nghĩa Ngày Phật Đản - Vesak
- Ý nghĩa của việc cúng dường chư Phật
⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! |
Những lời khuyên cần thiết cho bà bầu
⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! |
Thời điểm nào nên đi khám thai, các dấu hiệu bất thường trong quá trình thai nghén, liệu có phải kiêng "yêu" để tránh ảnh hưởng tới em bé... là những thắc mắc của không ít bà bầu.
Dưới đây là giải đáp của bác sĩ Lê Thị Kim Dung, Trung tâm y khoa Thái Hà, Hà Nội để giúp chị em tự tin và khỏe mạnh trong suốt thời kỳ mang bầu.
- Khi nào tôi nên đi khám thai lần đầu tiên?
Ngay khi bạn thấy có những biểu hiện của việc mang thai: Chậm kinh khoảng 5-10 ngày, thử thai HCG dương tính, vú căng. Lúc này, bạn nên đi khám để xác nhận có thai và thai nằm đúng vị trí (trong tử cung) chưa. Thời điểm này không phải ai cũng giống nhau, có người thai vào tử cung sớm, có người vào muộn, nhưng thông thường là khi thai được 4 tuần.
Ngoài ra, tuần thứ 6-7 bạn có thể đi kiểm tra lại lần nữa để xác định có tim thai chưa.
Sau khi khám và xác nhận có thai trong buồng tử cung cần duy trì thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Trong giai đoạn này, bạn cũng nên khám tổng thể xem có bệnh mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục để có thể điều trị kịp thời, tránh ảnh hưởng tới thai. Ví dụ, bệnh sùi mào gà nếu không chữa sớm có thể nhiễm vào phổi con, nguy hiểm; hay một số thai phụ bị polip âm đạo, gây chảy máu, lại nhầm lẫn là dọa xảy thai...
Xét nghiệm máu sàng lọc trước sinh cho thai phụ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Ảnh: Minh Thùy. |
- Trong suốt quá trình thai nghén tôi có nên thường xuyên siêu âm vì nghe nói siêu âm nhiều gây hại cho bé?
Cho tới nay, chưa có nghiên cứu nào khẳng định siêu âm ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ và bé. Vì vậy, nếu có điều kiện bạn có thể đi khám thường xuyên. Nếu không, bạn cũng cần siêu âm ít nhất 3 lần trong suốt thai kỳ để phát hiện dị tật thai nhi ở các tuần 12-22-32, đồng thời làm xét nghiệm máu sàng lọc dị tật trước sinh ở tuần 15-18.
Ở 3 tháng cuối cùng, mức độ khám và siêu âm có thể thường xuyên hơn để theo dõi tình trạng toàn thân của mẹ và sức khỏe của bé.
Ngoài siêu âm, trong quá trình mang thai bạn cũng nên khám, theo dõi đầy đủ tình trạng huyết áp, phòng sản giật, vị trí rau bám.
- Tôi có cần "ăn gấp đôi" hay kiêng khem gì về ăn uống trong thời kỳ mang bầu không?
Khi có thai, bạn cần chú ý đến chế độ ăn hơn vì không chỉ ăn cho cơ thể bạn mà còn đảm bảo cho sự phát triển của đứa con trong bụng. Thai nhi sẽ hấp thụ tất cả những gì bạn ăn vào. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là bạn phải ăn càng nhiều càng tốt. Lượng thức chỉ cần nhiều hơn bình thường 1/4, đảm bảo đa dạng, đủ chất. Nên ăn nhạt, chống táo bón.
Cân nặng mẹ lúc đẻ chỉ cho phép lên từ 9-12 kg (3 tháng đầu tăng 1kg, 3 tháng giữa tăng 4-5kg, 3 tháng cuối tăng 5-6kg.
Cần bổ sung axit folic, canxi và tuyệt đối tránh sử dụng rượu, thuốc lá. Bạn cũng nên bỏ qua thức ăn sống, tái, chưa được tiệt trùng hoặc chế biến.
Song song với chế độ ăn, bạn vẫn có thể làm việc theo khả năng, không quá mạnh và tránh tiếp xúc với môi trường hóa chất độc hại.
- Tôi có nên kiêng "chuyện ấy" để đảm bảo an toàn cho bé?
Không cần kiêng quan hệ tình dục (trừ các trường hợp có chỉ định của bác sĩ do bệnh lý đặc biệt khi mang thai (ra máu, lên cơn co bóp, dọa động thai, xảy thai) nhưng cần tránh quan hệ quá mạnh bạo.
- Những dấu hiệu nào là bất thường trong quá trình mang thai?
Điều này còn tùy từng giai đoạn:
Ở quý 1 thai kỳ, bạn không thể chủ quan nếu thấy nghén nhiều quá hoặc bị ra máu, đau bụng. Nghén quá mức (cơ thể suy nhược, mệt mỏi, không ăn được...) có thể là dấu hiệu bệnh lý: sinh đôi, chửa trứng, nhiễm độc thai nghén. Ra máu, đau bụng có thể là dấu hiệu chửa ngoài tử cung, dọa sẩy thai...
Ở quý 2, dấu hiệu cần chú ý là khi không có thai máy, thai đạp ít...
Quý 3: Ra nước bất thường vùng âm đạo, có thể do rỉ ối.
Vương Linh
⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! |
- Công thức và cách làm 8 Món ăn có Dược thảo dưỡng thai rất tốt
- Phụ nữ có thai buồn nôn và nôn là dấu hiệu thai kỳ khỏe mạnh
- Dấu hiệu nhận biết phụ nữ bị tắc vòi tử cung
- Mang bầu tăng cân bao nhiêu là chuẩn nhất ?
- 6 thực phẩm làm chậm quá trình có con bạn nên tránh
- Những thực phẩm gây nóng nên tránh trong thai kỳ
- Phụ nữ đang Mang thai cần bao nhiêu sắt trong suốt thai kỳ
- Lưu ý đặc biệt khi ăn rau chùm ngây bạn cần phải biết
- Các món sinh tố, trà dược chống nghén, trị động thai
- 10 vị thuốc quý dễ kiếm cho thai phụ