ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Những loại tín ngưỡng nhân gian không phải là đạo Phật ai cũng cần biết

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Quan niệm nhân gian, ngoài thể xác, con người có hồn và vía. Hồn là Tinh - khí - thần, nên gọi là ba hồn. Vía là các khiếu, nam có bảy, nữ có chín. Tục gọi là ba hồn bảy vía mỗi khi cầu khấn.

    TÍN NGƯỠNG NHÂN GIAN

    Bất cứ quốc gia nào, xã hội nào cũng có những loại tín ngưỡng truyền thống do nhiều thế hệ lưu lại. Một quốc gia có tuổi càng cao, có chiều dài lịch sử càng nhiều, gắn liền với nền văn hóa bản địa là có một số tín ngưỡng bản địa. Riêng Việt Nam, tín ngưỡng nhân gian gồm có: - Tín ngưỡng phồn thực - Tam phủ, Tứ phủ - Thờ động vật và thực vật - Tín ngưỡng sùng bái con người. 

    chém lợn

    Kinh hoàng Lễ chém lợn ở làng Ném Thượng Bắc Ninh

    Việt Nam thuộc quốc gia nông nghiệp gần vùng nhiệt đới. Vụ mùa tùy thuộc thổ nhưỡng và khí hậu thiên nhiên; lúc bấy giờ chưa có khoa học kỹ thuật, con người chưa chủ động được thành quả lao tác. Thời vụ chỉ duy nhất mỗi năm một mùa thu hoạch.

    Chính những yếu tố đó và thời gian còn lại gọi là nông nhàn, người dân hướng về quyền lực siêu nhiên, lo sợ trước mọi áp lực vô hình đe dọa, sinh tâm cầu khấn và tôn thờ.
    Khi được giao lưu thương mãi, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa cận biên, người dân có thêm một số tín ngưỡng ngoại nhập; từ đó, tín ngưỡng đa thần xuất hiện.

    Tuy nhiên, với tinh thần bao dung và cải biên, những tôn giáo hay tín ngưỡng thần học được tục hóa cho thích hợp với căn cơ bản địa, vì thế tín ngưỡng đa thần, tín ngưỡng tôn giáo song hành tồn tại dung hòa trong xã hội.

    TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC

    Khởi phát từ sự sinh sôi nẩy nở của hoa màu, con người thời bấy giờ có những lễ hội cúng hiến phẩm vật. Về con người, con cháu đông đúc cũng là một quà tặng của tạo hóa, vì thế họ thờ linga và yoni biểu tượng cho sự sung mãn phát triển. Không riêng Việt Nam, Ấn Độ và một vài nước vẫn có tục lệ thờ cúng vụ mùa và thờ cúng dương vật.

    TAM PHỦ, TỨ PHỦ

    Phủ là đền thờ ba vị: Mẫu Thượng Thiện - Mẫu Thượng Ngàn - Mẫu Thoải.     
    Mẫu Thượng Thiện biểu tượng cho mẹ Trời, mẫu Thượng Ngàn biểu tượng mẹ cai quản núi rừng, mẫu Thoải biểu tượng mẹ cai quản sông nước. Sau đó người dân thêm vào Mẫu Địa phủ cai quản đất đai trên cõi dương và dưới cõi âm. Từ đó có Tứ phủ. Loại tín ngưỡng nầy khởi xuất từ cuộc sống nông nghiệp của dân ta. Về sau, khi tiếp biến văn hóa Trung Quốc, người dân thờ thêm Thổ công, Hà Bá và Ngọc Hoàng Thượng đế. Ngoài ra, xã hội nhà nông còn tôn thờ Mây-mưa-sấm-chớp. Đến khi tiếp nhận tín ngưỡng Đạo Phật, tín ngưỡng nhân gian đó được cải biến dưới dạng tứ pháp: 
    • Pháp Vân (thần mây) thờ ở chùa Bà Dâu
    • Pháp Vũ (thần mưa) thờ ở chùa Bà Đậu
    • Pháp Lôi (thần sấm) thờ ở chùa Bà Tướng
    • Pháp Điện (thần chớp) thờ ở chùa Bà Dàn

    tín ngưỡng dân gian

    Được cai quản chung bởi Phật Mẫu Man nương. Đời nhà Lý đã biến tín ngưỡng Tứ pháp thành Tứ Khí thờ ở chùa Pháp Vân tại Hưng Yên. Theo tục lệ dân làng, mỗi khi hạn hán, cần mưa cho vụ mùa, họ đón tượng Pháp Vân, ra khỏi chùa, cùng với tượng của các bà Pháp Lôi, Pháp Vũ ở các chùa gần đó đến chùa Ôn Xá (được gọi là chùa Un) - nơi thờ bà Pháp Điện để làm lễ cầu mưa.

    TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI CON NGƯỜI

    Quan niệm nhân gian, ngoài thể xác, con người có hồn và vía. Hồn là Tinh-khí-thần, nên gọi là ba hồn. Vía là các khiếu, nam có bảy, nữ có chín.

    Tục gọi là ba hồn bảy vía mỗi khi cầu khấn. Do quan niệm nầy mà người chết được cúng kiến, đốt vàng mã, những nhu cầu lúc còn sống để phần hồn được thụ hưởng nơi cõi âm.

    Vì vậy mà người quá cố được cúng giỗ hàng năm, cho dù tổ tiên vạn đại lâu đời cũng được bái thỉnh vào giáp tết gọi là cúng rước ông bà về đoàn tụ với cháu con trong ba ngày tết.

     Tri ân người quá cố là tập quán đạo đức của người xưa, đó là nét đẹp văn hóa tình người, nhưng tín ngưỡng nhu thế, trong Phật giáo nguyên thủy không hề có.

    Phật giáo quan niệm người chết sẽ đầu thai chứ không còn ở cõi âm, nhưng tập tục tín ngưỡng nhân gian thì ông bà cha mẹ trên cao, tồn tại ở cõi Thần Tiên thượng giới.

    Do vậy mà sùng bái cúng kiến thờ phượng được duy trì. Đó là đạo thờ ông bà. Chính vì vậy mà Nguyễn Đình Chiểu đã viết:

    Thà đui mà giữ đạo nhà
    Còn hơn sáng mắt cha ông không thờ. 
                                         (Nguyễn Đình Chiểu, Lục Vân Tiên)

    Ngoài ra, nghề nghiệp đều có Tổ, gọi là Tổ nghề. Tổ nghề là người đầu tiên sáng lập một nghề, người đời sau nhớ ơn nên chọn ngày để cúng hàng năm. Đàn ca hát xướng, may vá, đánh bắt, thợ mộc, thợ nề, mọi nghiệp vụ đều có Tổ, tuy không trở thành một tín ngưỡng chuyên biệt rộng rãi, chỉ trong phạm vi nghề nghiệp chuyên môn, nhưng đó cũng là đức tin của kẻ hậu học.
    Thành hoàng thổ địa cũng thuộc loại tín ngưỡng tôn thờ vị cai quản làng xã về họa phúc cho mỗi làng; thường là những người có công, có tiếng, có địa vị tại địa phương. Những bậc minh quân, chiến sĩ trận vong hy sinh cho đất nước cũng được tôn thờ như Thần. Vua cũng được tôn thờ như vua Hùng. được xem là vua tổ đầu tiên của người Việt. Cũng có những vị được xem là Thánh đi vào tín sử của người Việt như: bốn vị thánh bất tử, đó là Tản Viên, Thánh Gióng, Chữ Đồng Tử và Liễu Hạnh, gọi là "Tứ Bất Tử".
    Cô hồn hoạnh tử cũng được người dân bái vọng cúng kính do tình thương đối với những vong linh không ai thờ cúng. Người dân thường lập khánh thờ cô hồn ngoài vỉa hè, chốn hoang vu hay những nơi thường xảy ra tai nạn giao thông.
    Ngoài ra, còn tùy thuộc ngành nghề phát sinh một số tín ngưỡng khác như ngư dân thờ "Ông". Truyền tích từ thời vua Gia Long bị quân Tây Sơn truy sát, chạy ra biển gặp sóng to gió lớn, bỗng cá ông xuất hiện đưa thuyền vào bờ an toàn, sau đó Gia Long truy tặng  cá ông là "Nam Hải đại tướng quân". Ngư dân trước khi xuất bến thường đến cúng vái "Ông" hoặc xin keo. Hàng năm ngư dân thường cúng giỗ Ông vào ngày 20 tháng chạp âm lịch tại lăng thờ Ông ở làng Thanh Thủy.

    tín ngưỡng dân gian

    SỰ KHÁC BIỆT

    Tín ngưỡng nhân gian là sự khát vọng, tôn kính một nhân vật liên hệ trực tiếp đến nhu cầu trần tục, nhân vật đó có thể là hiện thực, có thể là siêu nhiên đủ đáp ứng niềm an ổn của sự mong cầu. Tín ngưỡng nhân gian không có tổ chức hệ thống chặt chẽ như tôn giáo, nhưng nó vẫn được lưu truyền lâu dài song hành với tôn giáo.
    Tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng, có hệ thống giáo lý, có giới luật. Có giáo hội, có cơ sở đào tạo giáo dục tu sĩ, cán bộ đạo sự. Có sự liên hệ chặt chẽ giữa con người và đấng giáo chủ thông qua tín điều, giáo điều, đạo lý... còn tín ngưỡng nhân gian là một huyền thoại, thần tích, truyền thuyết gắn liền với đời sống trần tục.
    Đạo Phật không phủ nhận những hình thức tín ngưỡng nhân gian, nhưng giải trình theo quan điểm Nhân Quả, nghiệp báo để hướng người dân trở về chánh tín. Tuy nhiên, một số chùa do các sư thiếu nội hàm và kiến thức Phật học, nên tùy thuận chúng sinh theo hình thức mê tín càng đưa đạo Phật vào chỗ hỗn dung tín ngưỡng. 
    Riêng Phật giáo Nguyên Thủy vẫn giữ được nét truyền thống nên tín ngưỡng nhân gian khó thâm nhập. Phật giáo Phát Triển do bao dung thích ứng với mọi nét văn hóa trong mọi quốc độ nên dung nạp quá nhiều hình thái tín ngưỡng nhân gian mà không chuyển hóa, dưới cái nhìn của ngoại cuộc, Phật giáo Việt Nam theo phái Phát Triển có màu sắc mê tín.
    Thật ra, những hình thái tín ngưỡng nhân gian chỉ để đáp ứng nhu cầu thực dụng mà không giải quyết tận căn những nguyên nhân khổ đau của kiếp sống. Đáp ứng được nhu cầu thực dụng hay không là chuyện khác, còn tùy phước báu nhân quả. Tín ngưỡng nhân gian cũng không thể phát triển lòng từ bi sang mọi lĩnh vực khác ngoài phạm vi của mình. Trong khi mục đích của đạo Phật là tìm rõ căn nguyên của khổ đau, đưa ra phương thức giải quyết hiện thực mà không cầu khấn nương tựa bất cứ thần linh nào khác. Có nghĩa con người tự làm chủ chính mình từ ý tưởng, hành động và lời nói. Sự khác biệt cơ bản như thế, tín ngưỡng nhân gian không thể là loại tín ngưỡng của đạo Phật.

    thờ Phật

    Minh Mẫn/ Nguồn: Phật Giáo Việt Nam

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Những loại tín ngưỡng nhân gian không phải là đạo Phật ai cũng cần biết

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Quan niệm nhân gian, ngoài thể xác, con người có hồn và vía. Hồn là Tinh - khí - thần, nên gọi là ba hồn. Vía là các khiếu, nam có bảy, nữ có chín. Tục gọi là ba hồn bảy vía mỗi khi cầu khấn.

    TÍN NGƯỠNG NHÂN GIAN

    Bất cứ quốc gia nào, xã hội nào cũng có những loại tín ngưỡng truyền thống do nhiều thế hệ lưu lại. Một quốc gia có tuổi càng cao, có chiều dài lịch sử càng nhiều, gắn liền với nền văn hóa bản địa là có một số tín ngưỡng bản địa. Riêng Việt Nam, tín ngưỡng nhân gian gồm có: - Tín ngưỡng phồn thực - Tam phủ, Tứ phủ - Thờ động vật và thực vật - Tín ngưỡng sùng bái con người. 

    chém lợn

    Kinh hoàng Lễ chém lợn ở làng Ném Thượng Bắc Ninh

    Việt Nam thuộc quốc gia nông nghiệp gần vùng nhiệt đới. Vụ mùa tùy thuộc thổ nhưỡng và khí hậu thiên nhiên; lúc bấy giờ chưa có khoa học kỹ thuật, con người chưa chủ động được thành quả lao tác. Thời vụ chỉ duy nhất mỗi năm một mùa thu hoạch.

    Chính những yếu tố đó và thời gian còn lại gọi là nông nhàn, người dân hướng về quyền lực siêu nhiên, lo sợ trước mọi áp lực vô hình đe dọa, sinh tâm cầu khấn và tôn thờ.
    Khi được giao lưu thương mãi, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa cận biên, người dân có thêm một số tín ngưỡng ngoại nhập; từ đó, tín ngưỡng đa thần xuất hiện.

    Tuy nhiên, với tinh thần bao dung và cải biên, những tôn giáo hay tín ngưỡng thần học được tục hóa cho thích hợp với căn cơ bản địa, vì thế tín ngưỡng đa thần, tín ngưỡng tôn giáo song hành tồn tại dung hòa trong xã hội.

    TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC

    Khởi phát từ sự sinh sôi nẩy nở của hoa màu, con người thời bấy giờ có những lễ hội cúng hiến phẩm vật. Về con người, con cháu đông đúc cũng là một quà tặng của tạo hóa, vì thế họ thờ linga và yoni biểu tượng cho sự sung mãn phát triển. Không riêng Việt Nam, Ấn Độ và một vài nước vẫn có tục lệ thờ cúng vụ mùa và thờ cúng dương vật.

    TAM PHỦ, TỨ PHỦ

    Phủ là đền thờ ba vị: Mẫu Thượng Thiện - Mẫu Thượng Ngàn - Mẫu Thoải.     
    Mẫu Thượng Thiện biểu tượng cho mẹ Trời, mẫu Thượng Ngàn biểu tượng mẹ cai quản núi rừng, mẫu Thoải biểu tượng mẹ cai quản sông nước. Sau đó người dân thêm vào Mẫu Địa phủ cai quản đất đai trên cõi dương và dưới cõi âm. Từ đó có Tứ phủ. Loại tín ngưỡng nầy khởi xuất từ cuộc sống nông nghiệp của dân ta. Về sau, khi tiếp biến văn hóa Trung Quốc, người dân thờ thêm Thổ công, Hà Bá và Ngọc Hoàng Thượng đế. Ngoài ra, xã hội nhà nông còn tôn thờ Mây-mưa-sấm-chớp. Đến khi tiếp nhận tín ngưỡng Đạo Phật, tín ngưỡng nhân gian đó được cải biến dưới dạng tứ pháp: 
    • Pháp Vân (thần mây) thờ ở chùa Bà Dâu
    • Pháp Vũ (thần mưa) thờ ở chùa Bà Đậu
    • Pháp Lôi (thần sấm) thờ ở chùa Bà Tướng
    • Pháp Điện (thần chớp) thờ ở chùa Bà Dàn

    tín ngưỡng dân gian

    Được cai quản chung bởi Phật Mẫu Man nương. Đời nhà Lý đã biến tín ngưỡng Tứ pháp thành Tứ Khí thờ ở chùa Pháp Vân tại Hưng Yên. Theo tục lệ dân làng, mỗi khi hạn hán, cần mưa cho vụ mùa, họ đón tượng Pháp Vân, ra khỏi chùa, cùng với tượng của các bà Pháp Lôi, Pháp Vũ ở các chùa gần đó đến chùa Ôn Xá (được gọi là chùa Un) - nơi thờ bà Pháp Điện để làm lễ cầu mưa.

    TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI CON NGƯỜI

    Quan niệm nhân gian, ngoài thể xác, con người có hồn và vía. Hồn là Tinh-khí-thần, nên gọi là ba hồn. Vía là các khiếu, nam có bảy, nữ có chín.

    Tục gọi là ba hồn bảy vía mỗi khi cầu khấn. Do quan niệm nầy mà người chết được cúng kiến, đốt vàng mã, những nhu cầu lúc còn sống để phần hồn được thụ hưởng nơi cõi âm.

    Vì vậy mà người quá cố được cúng giỗ hàng năm, cho dù tổ tiên vạn đại lâu đời cũng được bái thỉnh vào giáp tết gọi là cúng rước ông bà về đoàn tụ với cháu con trong ba ngày tết.

     Tri ân người quá cố là tập quán đạo đức của người xưa, đó là nét đẹp văn hóa tình người, nhưng tín ngưỡng nhu thế, trong Phật giáo nguyên thủy không hề có.

    Phật giáo quan niệm người chết sẽ đầu thai chứ không còn ở cõi âm, nhưng tập tục tín ngưỡng nhân gian thì ông bà cha mẹ trên cao, tồn tại ở cõi Thần Tiên thượng giới.

    Do vậy mà sùng bái cúng kiến thờ phượng được duy trì. Đó là đạo thờ ông bà. Chính vì vậy mà Nguyễn Đình Chiểu đã viết:

    Thà đui mà giữ đạo nhà
    Còn hơn sáng mắt cha ông không thờ. 
                                         (Nguyễn Đình Chiểu, Lục Vân Tiên)

    Ngoài ra, nghề nghiệp đều có Tổ, gọi là Tổ nghề. Tổ nghề là người đầu tiên sáng lập một nghề, người đời sau nhớ ơn nên chọn ngày để cúng hàng năm. Đàn ca hát xướng, may vá, đánh bắt, thợ mộc, thợ nề, mọi nghiệp vụ đều có Tổ, tuy không trở thành một tín ngưỡng chuyên biệt rộng rãi, chỉ trong phạm vi nghề nghiệp chuyên môn, nhưng đó cũng là đức tin của kẻ hậu học.
    Thành hoàng thổ địa cũng thuộc loại tín ngưỡng tôn thờ vị cai quản làng xã về họa phúc cho mỗi làng; thường là những người có công, có tiếng, có địa vị tại địa phương. Những bậc minh quân, chiến sĩ trận vong hy sinh cho đất nước cũng được tôn thờ như Thần. Vua cũng được tôn thờ như vua Hùng. được xem là vua tổ đầu tiên của người Việt. Cũng có những vị được xem là Thánh đi vào tín sử của người Việt như: bốn vị thánh bất tử, đó là Tản Viên, Thánh Gióng, Chữ Đồng Tử và Liễu Hạnh, gọi là "Tứ Bất Tử".
    Cô hồn hoạnh tử cũng được người dân bái vọng cúng kính do tình thương đối với những vong linh không ai thờ cúng. Người dân thường lập khánh thờ cô hồn ngoài vỉa hè, chốn hoang vu hay những nơi thường xảy ra tai nạn giao thông.
    Ngoài ra, còn tùy thuộc ngành nghề phát sinh một số tín ngưỡng khác như ngư dân thờ "Ông". Truyền tích từ thời vua Gia Long bị quân Tây Sơn truy sát, chạy ra biển gặp sóng to gió lớn, bỗng cá ông xuất hiện đưa thuyền vào bờ an toàn, sau đó Gia Long truy tặng  cá ông là "Nam Hải đại tướng quân". Ngư dân trước khi xuất bến thường đến cúng vái "Ông" hoặc xin keo. Hàng năm ngư dân thường cúng giỗ Ông vào ngày 20 tháng chạp âm lịch tại lăng thờ Ông ở làng Thanh Thủy.

    tín ngưỡng dân gian

    SỰ KHÁC BIỆT

    Tín ngưỡng nhân gian là sự khát vọng, tôn kính một nhân vật liên hệ trực tiếp đến nhu cầu trần tục, nhân vật đó có thể là hiện thực, có thể là siêu nhiên đủ đáp ứng niềm an ổn của sự mong cầu. Tín ngưỡng nhân gian không có tổ chức hệ thống chặt chẽ như tôn giáo, nhưng nó vẫn được lưu truyền lâu dài song hành với tôn giáo.
    Tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng, có hệ thống giáo lý, có giới luật. Có giáo hội, có cơ sở đào tạo giáo dục tu sĩ, cán bộ đạo sự. Có sự liên hệ chặt chẽ giữa con người và đấng giáo chủ thông qua tín điều, giáo điều, đạo lý... còn tín ngưỡng nhân gian là một huyền thoại, thần tích, truyền thuyết gắn liền với đời sống trần tục.
    Đạo Phật không phủ nhận những hình thức tín ngưỡng nhân gian, nhưng giải trình theo quan điểm Nhân Quả, nghiệp báo để hướng người dân trở về chánh tín. Tuy nhiên, một số chùa do các sư thiếu nội hàm và kiến thức Phật học, nên tùy thuận chúng sinh theo hình thức mê tín càng đưa đạo Phật vào chỗ hỗn dung tín ngưỡng. 
    Riêng Phật giáo Nguyên Thủy vẫn giữ được nét truyền thống nên tín ngưỡng nhân gian khó thâm nhập. Phật giáo Phát Triển do bao dung thích ứng với mọi nét văn hóa trong mọi quốc độ nên dung nạp quá nhiều hình thái tín ngưỡng nhân gian mà không chuyển hóa, dưới cái nhìn của ngoại cuộc, Phật giáo Việt Nam theo phái Phát Triển có màu sắc mê tín.
    Thật ra, những hình thái tín ngưỡng nhân gian chỉ để đáp ứng nhu cầu thực dụng mà không giải quyết tận căn những nguyên nhân khổ đau của kiếp sống. Đáp ứng được nhu cầu thực dụng hay không là chuyện khác, còn tùy phước báu nhân quả. Tín ngưỡng nhân gian cũng không thể phát triển lòng từ bi sang mọi lĩnh vực khác ngoài phạm vi của mình. Trong khi mục đích của đạo Phật là tìm rõ căn nguyên của khổ đau, đưa ra phương thức giải quyết hiện thực mà không cầu khấn nương tựa bất cứ thần linh nào khác. Có nghĩa con người tự làm chủ chính mình từ ý tưởng, hành động và lời nói. Sự khác biệt cơ bản như thế, tín ngưỡng nhân gian không thể là loại tín ngưỡng của đạo Phật.

    thờ Phật

    Minh Mẫn/ Nguồn: Phật Giáo Việt Nam

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Quảng cáo 336x280