⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! |
Những điều cần chú ý khi lau dọn bàn thờ và ý nghĩa khi thắp hương
⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! |
Ánh sáng trong phòng thờ và trên bàn thờ không nên sử dụng ánh sáng trắng mà nên sử dụng ánh sáng vàng, có cảm giác ấm cúng; nguồn sáng gián tiếp, tránh gây chói. Bạn có thể dùng đèn hắt tường, những bóng đèn nhót, đèn thờ… Bố trí chiếu sáng nên đăng đối theo 2 bên bàn thờ; kiểu dáng, chất liệu của đèn cũng cần phù hợp với tủ thờ và không gian chung, tránh quá màu mè, lòe loẹt…
Một điều nhỏ nữa cần lưu ý là, chổi quét hoặc khăn lau bàn thờ thường được dùng riêng, và rất hạn chế sự chung đụng. Nước lau bàn thờ thường được dùng từ nguồn nước sạch sẽ, có người còn dùng nước mưa thậm chí nước nấu từ lá trầu, lá bồ đề để lau.
Ngoài ra, gia chủ cũng cần phải chú ý một số lưu ý sau:
Không đặt bàn thờ sát nhà tắm. Bởi theo quan niệm, tắm rửa là việc trút bỏ ô uế, vì vậy, nếu đặt bàn thờ cạnh nơi này sẽ làm mất đi không khí tôn nghiêm.
Không đặt bàn thờ ở lối đi lại. Nếu đặt ở lối đi lại ồn ào sẽ làm mất đi sự thanh tịnh của nơi thờ cúng. Như vậy, gia đình sẽ ít có may mắn và tài lộc.
Bát hương thờ tổ tiên nên có tay cầm, bát hương thờ thần không nên có tay cầm. Vật liệu bát hương tốt nhất là dùng bằng sứ, sau đó đến đồng, không nên dùng đá hoa cương.
Bóng đèn phía trước không nên xung với ban thờ, không nên dùng đèn chiếu. Ban thờ cũng không đặt ở vị trí dưới xà nhà, nếu không có vị trí tốt hơn thì phải làm trần, ngoài ra bên trên không được có máy móc như máy điều hòa, máy hút mùi, loa đài.
Không đặt bàn thờ nhìn ra hướng Ngũ Quỷ:hướng Đông Bắc, hướng Tây Nam. (Không đặt bàn thờ hướng Đông Bắc nhìn Tây Nam hoặc ngược lại).
Không đặt bàn thờ ở hướng Đông, Đông Nam nhìn hướng Tây.
Không đặt bàn thờ trên nóc tủ.
Không lấy gỗ đã qua sử dụng để làm bàn thờ.
Bàn thờ Thần và Phật có thể để chung, song không nên để bát hương sát nhau.
Bàn thờ tổ tiên không nên đặt ở trung tâm nhà, vì sợ hung. Thay vào đó, bàn thờ Phật có thể đặt ở trung tâm nhà.
Bàn thờ tổ tiên và bàn thờ Phật không nên đặt đối nhau trong 1 gian phòng.
Không nên treo ảnh người quá cố cao hơn bàn thờ
Bên cạnh đó, bàn thờ phải luôn sạch sẽ và thường xuyên thắp nhang. Điều này đặc biệt quan trọng nếu bàn thờ hướng trực tiếp ra cửa chính. Đèn trên bàn thờ luôn bật sáng để thu hút năng lượng dương.
Bốc và sử dụng bát hương trong gia đình thế nào cho đúng?
Chuẩn bị cho việc bốc bát hương
Theo Đại đức Thích Tâm Kiên, Trụ trì chùa Một Cột (Ba Đình, Hà Nội), đối với người phương Đông nói chung, người Việt Nam nói riêng thì bát hương (hay bát nhang) là một vật linh thiêng dùng để thờ cúng trong mỗi gia đình.
Đó là nơi con cháu hướng lòng tưởng nhớ đến ông bà, tổ tiên, các vị thần linh cai quản ở mảnh đất của gia đình... nhằm cầu mong sự an lành, bình yên.
Đại đức Kiên cũng cho hay, ai cũng có thể bốc được bát hương nhưng sẽ là tốt nhất nếu đó là người trong gia đình, có thể là vợ hoặc chồng hay bố mẹ, ông bà.
Tuy nhiên, hiện nay, do một số điều kiện nên không ít gia đình lên chùa nhờ chính các nhà sư hay một số pháp sư bốc cho.
Dù là ai thì người bốc cũng phải là người thành tâm và khi bốc chân tay phải sạch sẽ. Có người cẩn thận còn phải tắm rửa sau đó, rửa bằng nước gừng để tẩy uế tạp.
Đại đức Thích Tâm Kiên.
Về quy trình tiến hành bốc bát hương (bát nhang), theo Đại đức Kiên sẽ có các bước như sau:
Chuẩn bị bát hương: Tùy theo nhu cầu mà mỗi gia đình có thể lựa chọn các loại bát hương bằng gốm sứ hoặc chất liệu với mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc khác nhau.
Sau khi mua bát hương về cần phải lau rửa sạch. Có thể dùng gừng giã nhỏ cho và rượu trắng hoặc cho vào nước rồi đun sôi lên để lau rửa bát hương. Dùng khăn sạch nhúng vào đó và lau bát hương để tẩy trừ đi những uế tạp ở bát hương.
Lau xong để ráo nước hoặc dùng khăn khô khác lau lại cho khô ráo.
Việc chuẩn bị tro: Đối với tro, trước đây, các cụ thường chọn loại rơm nếp, được cắt và làm sạch, phơi khô, để riêng. Trước khi đốt thành tro thì dùng nước hoặc rượu gừng vẩy lên rơm để tẩy uế.
Còn hiện nay, loại tro này được bán ngay tại các cửa hàng mã. Ngoài tro, cần chuẩn bị một trong thất bảo của nhà Phật bao gồm: vàng, bạc, mã não, ngọc, san hô... Tối thiểu có ba thứ là vàng, bạc, ngọc.
Các chữ này được bọc bởi 1 tờ giấy tráng kim dùng bút đỏ đã được làm phép chú bút, chú giấy, chú mực ghi một số chữ.
Lưu ý không nên cho các loại giấy trang kim, đồ giả bán sẵn ở các hàng mã. Cũng không nên cho bùa chú.
Trước khi bốc bát nhang cần phải rửa tay chân sạch sẽ.
Quá trình bốc: Khi bốc bát hương thì bốc lần lượt từng nắm tro đặt vào. Để cho yên tâm, nhà chùa thường khuyên đếm theo số sinh như "sinh, lão, bệnh, tử".
Lần lượt đếm và bốc tro đến khi gần đầy miệng bát. Thông thường, khi đến nắm cuối cùng sẽ dừng lại ở số "sinh".
Khi bốc nên bốc từng nắm cho vào đầy và lắc chứ không nên ấn hoặc nèn chặt.
Trước khi bốc bát hương nào thì cũng phải khấn nhỏ là "Con ... (họ tên)... xin bốc bát hương cho thần linh (thần linh/gia tiên...)".
Bốc xong để riêng từng vị trí, tránh nhầm lẫn. Thông thường, các gia đình thường bốc ba bát hương, thờ quan thần linh, gia tiên, bà cô hoặc ông mãnh. Còn đối với các cửa hàng, công ty thì bốc bát hương thần tài.
Trong quá trình bốc, nếu sợ nhầm, có thể viết giấy dán bên ngoài, đến khi đưa lên ban thờ phải bỏ ra.
Sau cùng là đọc Kinh hay Chú Mật Tông để an vị bát nhang. Khi làm lần đầu, người bốc bát hương cắm cây chữ Thọ bằng đồng để thắp hương vòng; cắm 9 hay 3 cây nhang tùy bát của Phật hay các tầng khác.
Lúc an vị cần đặt bát hương ngay ngắn sao cho mặt nguyệt (lưỡng nghi) nằm trên trục vuông góc với bàn thờ và theo hướng bàn thờ và bát nhang chính ở vị trí giữa (so với 2 cạnh bên bàn thờ).
Bát hương thần linh ở giữa, bát hương bà cô ở tay trái từ trong nhìn ra, bát hương gia tiên bên tay phải.
Sử dụng bát hương: Khi đã bốc xong, gia chủ phải đặt bát hương nơi bàn thờ sạch sẽ, không nên để uế tạp.
Mỗi khi sắp xếp lại ban thờ (thường vào 23 và 30 tháng Chạp) phải khấn vái, xin phép và chỉ được di chuyển bình hoa, chén nước, đỉnh đồng, đèn,...
Còn bát nhang, bài vị đã định vị thì không được xê dịch. Khi vệ sinh bát nhang, bài vị phải lấy tay giữ không cho xoay rồi lấy khăn sạch, ẩm, phun rượu cho pha gừng giã nhỏ, nước hoa lau cho sạch.
Đồng thời, khi chân nhang quá nhiều cần rút bớt, nhớ để lại 5 chân. Những chân nhang đã nhổ cần đem đốt, thả tro xuống sông suối.
Bát nhang bỏ đi (ví dụ bát nhang của ban thờ vong) cần thả xuống sông suối (tốt nhất là đặt trên miếng xốp nổi), tránh vất nơi uế tạp.
Theo Đại đức Thích Tâm Kiên, trong tháng 12 âm lịch năm Giáp Ngọ, các giờ 8h ngày 10/12 âm lịch (thứ 5), 14h ngày 14/12 âm lịch (thứ 2), 14h ngày 16/12 âm lịch (thứ 4), 16h ngày 17/12 âm lịch (thứ 5),
15 - 17h ngày 18/12 âm lịch (thứ 6), 12h ngày 20/12 âm lịch (chủ nhật), và 8h 21/12 âm lịch (thứ 2) và ngày 23 tháng Chạp thì có thể tiến hành nhổ chân hương và thay bát hương.
Ý nghĩa khi thắp 1, 3, 5, 7, 9 nén hương là gì?
Một nén hương: Một nén hương còn được gọi là Bình An hương, thường là thờ cúng thần linh trong nhà. Chỉ cầu người nhà bình an, mọi việc thuận lợi, sáng tối mỗi ngày một nén hương là đủ.
Ba nén hương: Ba nén hương theo đạo Phật còn được gọi là Tam Bảo Hương. Cái gọi là Tam Bảo, chính là Phật, Pháp, Tăng, trong đó Pháp chính là kinh Phật, còn Tăng là người xuất gia.
Đạo giáo gọi ba nén hương là Tam Thanh Hương, trong đó Tam Thanh chính là Ngọc Thanh: Thiên tôn nguyên thủy, Thượng Thanh: Thiên tôn Linh Bảo, Thái Thanh: Thiên tôn Đạo Đức.
Ba nén hương có thể cắm nén hương ở giữa là hưởng chủ, gọi là hương Giáo chủ, hương bên trái gọi là hương Thanh Long, hương bên phải gọi là hương Bạch Hổ.
Ba nén hương có thể linh ứng báo tin, bảo vệ người trong nhà và đánh đuổi tai ương.
Năm nén hương: Năm nén hương được gọi là Thiên Địa Ngũ Hành hương, gọi tắt là Âm Dương Ngũ Hành Hương. Có 2 cách cắm 5 nén hương, thứ nhất là sắp xếp theo năm phương, ở giữa là hương Giáo chủ, trái là hương Thanh Long, phải là hương Bạch Hổ, trước là hương Chu Tước, sau là hương Huyền Vũ. Cách cắm thứ hai là xếp theo hình chữ nhất theo chiều ngang, nén thứ nhất là hương Thanh Long, thứ hai là Bạch Hổ, thứ ba là Quan Khẩu, thứ tư là Hộ Pháp, thứ năm là Báo Mã.
Năm nén hương là cách mà các thầy pháp dự báo hung cát cho người khác hoặc mời gọi thần linh.
Bảy nén hương: Bảy nén hương là Bắc Đẩu Thất Tinh hương, lần lượt gọi là Thiên Xu, Thiên Toàn, Thiên Cơ, Thiên Quyền, Khai Dương, Ngọc Hoành, Dao Quang. Bảy nén hương dùng để mời gọi thiên thần, thiên binh thiên tướng, nếu không đến bất đắc dĩ không nên dùng hương này.
Chín nén hương: Chín nén hương được gọi là Cửu cửu liên hoàn hương, trên thông ba mươi ba Thiên, dưới đạt ba mươi ba Địa, trên mời Ngọc hoàng đại đế, dưới mời Thập điện Diêm vương. Đây là hương tín hiệu cầu cứu, nếu như bất đắc dĩ, không còn nơi nào cầu giúp đỡ, nhân lực không thể cứu vãn, hi vọng Ngọc Hoàng Đại Đế và Thập điện Diêm Vương cứu giúp muôn dân, cứu khổ cứu nạn. Chín nén hương thường được bày theo ba hàng ba cột. Theo: dongtayy.com
⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! |
- Cũng là hũ muối trên ban thờ nhưng người làm thanh tịnh người làm ào ào: Bạn thì sao?
- Tướng phụ nữ: Phụ nữ có 5 nét tướng này mang số khắc chồng, sở hữu 1 điểm cũng đủ khổ
- Ngôi chùa có chính điện lớn nhất Việt Nam và sự tích giếng thần chữa bệnh không bao giờ hết nước
- Truyền bá chuyện vong báo oán, chùa Ba Vàng mỗi năm thu trăm tỉ
- Nhìn tướng lông mày đoán chuẩn xác tính cách và vận mệnh cuộc đời của một người
- Tuổi nào xông đất đầu năm 2017 âm lịch thì đẹp nhất cho nhà bạn?
- Những loại hoa tuyệt đối tránh cúng vào Rằm tháng 8 âm lịch
- Những vị trí đại kỵ đặt thùng đựng rác trong ngôi nhà bạn
- Tại sao gia chủ dễ gặp tai ương, điêu đứng khi an vị bàn thờ dưới xà nhà?
- Người có Tướng lừa thầy phản bạn, vong ân bội nghĩa trông thế nào?
Sức khỏe đời sống
- Thuốc và sức khỏe
- Dinh dưỡng
- Thế giới tâm linh
- Đông tây y kết hợp
- Vắc xin tiêm phòng bệnh
- Thuốc tây y
- Bệnh viện - Trung tâm y tế
- Vệ sinh an toàn thực phẩm - Dược Phẩm
- Món Ăn Ngon Lại Còn Chữa Bệnh
- Món chay ngon
- Những bài văn khấn thông dụng
- Thực phẩm Hữu Cơ Organic
- Phật Pháp và Cuộc Sống
- Nhà Thuốc Đông Y Việt Nam
- Hỏi đáp thắc mắc
- Những vị thuốc nam Y học Cổ truyền Việt Nam
- Kiến thức Làm đẹp
- Đông y trị bệnh
- Vận mệnh năm 2020
Bài thuốc nam chữa bệnh
- Tổng hợp những cây thuốc nam, cây thảo dược trị bệnh tiểu đường
- Bài thuốc ngâm rượu: Cách chọn bài thuốc ngâm rượu phù hợp với cơ địa từng người
- Những bài thuốc đông y chữa bệnh khó có thai
- Những bài thuốc Đông y chữa bệnh mất ngủ, đau đầu
- 17 Bài thuốc đông y dễ làm chữa bệnh hôi nách hiệu quả tận gốc
- Những món ăn bài thuốc Nam y chữa bệnh Viêm gan hiệu quả
- Những bài thuốc Nam chữa bệnh hiệu quả từ lá, quả, vỏ và rễ cây Nhàu
- Những Bài thuốc đông y chữa viêm Viêm loét dạ dày, tá tràng hiệu quả
- Những bài thuốc đông y trị viêm xoang, viêm xoang mạn tính, hiệu quả nhất
- Những Bài thuốc đông y chữa viêm amidan hiệu quả nhất dùng cho người lớn và trẻ em
Bệnh ung thư
- Bệnh ung thư vú
- Bệnh ung thư máu
- Ung thư vòm họng
- Ung thư dạ dày
- Ung thư gan
- Bệnh Ung Thư ở Trẻ Em
- Ung thư và sản phẩm tự nhiên
- Những phát hiện mới về bệnh Ung Thư
Cây thuốc Nam
- Cây Kê Huyết Đằng
- Cây Bồ Công Anh
- Sâm Ngọc Linh
- Cây Tam Thất
- Nấm Linh Chi
- Cây Kim Ngân Hoa
- Cây cỏ xước
- Cây Thiên Môn
- Cây gai
- Cây địa hoàng
- Đông trùng hạ thảo
- Cam thảo nam hay Cam thảo đất
- Nghiên cứu Dược Liệu
- Cây Hà Thủ Ô
Bệnh thường gặp
- Ung thư
- Vô sinh
- Bệnh trẻ em
- Bệnh truyền nhiễm
- Tai mũi họng
- Bệnh bướu cổ
- Bệnh sỏi thận
- Bệnh viêm xoang
- Bệnh Thần kinh
- Bệnh tim mạch
- Kiến thức chăm sóc bé
- Bệnh khớp - Viêm khớp
- Bệnh về đường hô hấp ở trẻ em
- Bệnh về tiêu hóa ở trẻ em
- Bệnh tay chân miệng ở trẻ em
- Bệnh trĩ
- Bệnh tiểu đường
- Bệnh gut - gout
- Bệnh cao huyết áp
- Bệnh Gan- Viêm gan
- Bệnh AIDS - SIDA - HIV
- Bệnh hen
- Bệnh ngoài da thường gặp
- Chữa bệnh mất ngủ tại nhà
- Kiến thức Phụ Nữ Sau Sinh cần biết
- Thai sản
- Các thuốc không dùng khi mang thai, cho con bú
- Đình chỉ và thu hồi sản phẩm sữa rửa mặt Cleanser nhãn hàng Linh Chi Vàng VIP vì không đạt tiêu chuẩn chất lượng
- Thông báo thu hồi sản phẩm Kem bôi da Thuần Mộc không đạt tiêu chuẩn chất lượng
Tin mới đăng
- Đình chỉ và thu hồi sản phẩm sữa rửa mặt Cleanser nhãn hàng Linh Chi Vàng VIP vì không đạt tiêu chuẩn chất lượng
- Thông báo thu hồi sản phẩm Kem bôi da Thuần Mộc không đạt tiêu chuẩn chất lượng
- Thu hồi toàn quốc Kem bôi mắt của Công ty TNHH MTV thương mại và xuất nhập khẩu Kỳ Phong chứa paraben
- Cục Quản Lý Dược Đình Chỉ Lưu Hành và Tiêu Hủy Mỹ Phẩm Không Đạt Chất Lượng Của Công Ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Khang Thịnh
- Cảnh Giác với 'Thần Y' Khoác Áo Tu Hành
Cây thuốc quý
- Cây Xạ Can, rẻ quạt, Tên khoa học, Thành phần hóa học, Tác dụng chữa bệnh của cây (Belamcanda sinensis)
- Cây Diệp hạ châu, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây (Phyllanthus urinaria L)
- Cây Cà gai leo, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hoàng cầm, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hồng hoa, Rum, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hoàng cầm râu, Bán chi liên, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Mạch môn đông, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Nấm Linh chi, Nấm lim - Ganoderma lucidum, tác dụng chữa bệnh của Nấm
- Cây Me rừng, Chùm ruột núi, Phyllanthus emblica L, và tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hà thủ ô trắng, Dây sữa bò, Streptocaulon juventas và tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hà thủ ô, Hà thủ ô đỏ, Polygonum multiflorum Thumb và tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hàm ếch, Trầu nước, Saururus chinensis và tác dụng chữa bệnh của cây
Bạn cần biết
- Nghe nhà sư giảng về nguồn gốc tâm linh của ung thư
- Mười công đức lớn của việc phát tâm in kinh Phật
- Chuỗi tràng hạt Phật giáo, nguồn gốc, ý nghĩa và công dụng
- Xem bộ tranh nhân quả báo ứng ai cũng nên xem để biết
- Miệng nói lời cay độc bao nhiêu, đời người bạc mệnh bấy nhiêu
- Quả báo kinh hãi mang đến cho tội tà dâm, Ngoại tình
- Tổng thống Obama gởi thông điệp Phật đản
- Vòng duyên nghiệp không ai có thể thoát
- Khổ đau, sinh tử cũng từ tâm
- Ý nghĩa tụng kinh Dược Sư và niệm Phật Dược Sư
- Ý Nghĩa Ngày Phật Đản - Vesak
- Ý nghĩa của việc cúng dường chư Phật
⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! |
Những điều cần chú ý khi lau dọn bàn thờ và ý nghĩa khi thắp hương
⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! |
Ánh sáng trong phòng thờ và trên bàn thờ không nên sử dụng ánh sáng trắng mà nên sử dụng ánh sáng vàng, có cảm giác ấm cúng; nguồn sáng gián tiếp, tránh gây chói. Bạn có thể dùng đèn hắt tường, những bóng đèn nhót, đèn thờ… Bố trí chiếu sáng nên đăng đối theo 2 bên bàn thờ; kiểu dáng, chất liệu của đèn cũng cần phù hợp với tủ thờ và không gian chung, tránh quá màu mè, lòe loẹt…
Một điều nhỏ nữa cần lưu ý là, chổi quét hoặc khăn lau bàn thờ thường được dùng riêng, và rất hạn chế sự chung đụng. Nước lau bàn thờ thường được dùng từ nguồn nước sạch sẽ, có người còn dùng nước mưa thậm chí nước nấu từ lá trầu, lá bồ đề để lau.
Ngoài ra, gia chủ cũng cần phải chú ý một số lưu ý sau:
Không đặt bàn thờ sát nhà tắm. Bởi theo quan niệm, tắm rửa là việc trút bỏ ô uế, vì vậy, nếu đặt bàn thờ cạnh nơi này sẽ làm mất đi không khí tôn nghiêm.
Không đặt bàn thờ ở lối đi lại. Nếu đặt ở lối đi lại ồn ào sẽ làm mất đi sự thanh tịnh của nơi thờ cúng. Như vậy, gia đình sẽ ít có may mắn và tài lộc.
Bát hương thờ tổ tiên nên có tay cầm, bát hương thờ thần không nên có tay cầm. Vật liệu bát hương tốt nhất là dùng bằng sứ, sau đó đến đồng, không nên dùng đá hoa cương.
Bóng đèn phía trước không nên xung với ban thờ, không nên dùng đèn chiếu. Ban thờ cũng không đặt ở vị trí dưới xà nhà, nếu không có vị trí tốt hơn thì phải làm trần, ngoài ra bên trên không được có máy móc như máy điều hòa, máy hút mùi, loa đài.
Không đặt bàn thờ nhìn ra hướng Ngũ Quỷ:hướng Đông Bắc, hướng Tây Nam. (Không đặt bàn thờ hướng Đông Bắc nhìn Tây Nam hoặc ngược lại).
Không đặt bàn thờ ở hướng Đông, Đông Nam nhìn hướng Tây.
Không đặt bàn thờ trên nóc tủ.
Không lấy gỗ đã qua sử dụng để làm bàn thờ.
Bàn thờ Thần và Phật có thể để chung, song không nên để bát hương sát nhau.
Bàn thờ tổ tiên không nên đặt ở trung tâm nhà, vì sợ hung. Thay vào đó, bàn thờ Phật có thể đặt ở trung tâm nhà.
Bàn thờ tổ tiên và bàn thờ Phật không nên đặt đối nhau trong 1 gian phòng.
Không nên treo ảnh người quá cố cao hơn bàn thờ
Bên cạnh đó, bàn thờ phải luôn sạch sẽ và thường xuyên thắp nhang. Điều này đặc biệt quan trọng nếu bàn thờ hướng trực tiếp ra cửa chính. Đèn trên bàn thờ luôn bật sáng để thu hút năng lượng dương.
Bốc và sử dụng bát hương trong gia đình thế nào cho đúng?
Chuẩn bị cho việc bốc bát hương
Theo Đại đức Thích Tâm Kiên, Trụ trì chùa Một Cột (Ba Đình, Hà Nội), đối với người phương Đông nói chung, người Việt Nam nói riêng thì bát hương (hay bát nhang) là một vật linh thiêng dùng để thờ cúng trong mỗi gia đình.
Đó là nơi con cháu hướng lòng tưởng nhớ đến ông bà, tổ tiên, các vị thần linh cai quản ở mảnh đất của gia đình... nhằm cầu mong sự an lành, bình yên.
Đại đức Kiên cũng cho hay, ai cũng có thể bốc được bát hương nhưng sẽ là tốt nhất nếu đó là người trong gia đình, có thể là vợ hoặc chồng hay bố mẹ, ông bà.
Tuy nhiên, hiện nay, do một số điều kiện nên không ít gia đình lên chùa nhờ chính các nhà sư hay một số pháp sư bốc cho.
Dù là ai thì người bốc cũng phải là người thành tâm và khi bốc chân tay phải sạch sẽ. Có người cẩn thận còn phải tắm rửa sau đó, rửa bằng nước gừng để tẩy uế tạp.
Đại đức Thích Tâm Kiên.
Về quy trình tiến hành bốc bát hương (bát nhang), theo Đại đức Kiên sẽ có các bước như sau:
Chuẩn bị bát hương: Tùy theo nhu cầu mà mỗi gia đình có thể lựa chọn các loại bát hương bằng gốm sứ hoặc chất liệu với mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc khác nhau.
Sau khi mua bát hương về cần phải lau rửa sạch. Có thể dùng gừng giã nhỏ cho và rượu trắng hoặc cho vào nước rồi đun sôi lên để lau rửa bát hương. Dùng khăn sạch nhúng vào đó và lau bát hương để tẩy trừ đi những uế tạp ở bát hương.
Lau xong để ráo nước hoặc dùng khăn khô khác lau lại cho khô ráo.
Việc chuẩn bị tro: Đối với tro, trước đây, các cụ thường chọn loại rơm nếp, được cắt và làm sạch, phơi khô, để riêng. Trước khi đốt thành tro thì dùng nước hoặc rượu gừng vẩy lên rơm để tẩy uế.
Còn hiện nay, loại tro này được bán ngay tại các cửa hàng mã. Ngoài tro, cần chuẩn bị một trong thất bảo của nhà Phật bao gồm: vàng, bạc, mã não, ngọc, san hô... Tối thiểu có ba thứ là vàng, bạc, ngọc.
Các chữ này được bọc bởi 1 tờ giấy tráng kim dùng bút đỏ đã được làm phép chú bút, chú giấy, chú mực ghi một số chữ.
Lưu ý không nên cho các loại giấy trang kim, đồ giả bán sẵn ở các hàng mã. Cũng không nên cho bùa chú.
Trước khi bốc bát nhang cần phải rửa tay chân sạch sẽ.
Quá trình bốc: Khi bốc bát hương thì bốc lần lượt từng nắm tro đặt vào. Để cho yên tâm, nhà chùa thường khuyên đếm theo số sinh như "sinh, lão, bệnh, tử".
Lần lượt đếm và bốc tro đến khi gần đầy miệng bát. Thông thường, khi đến nắm cuối cùng sẽ dừng lại ở số "sinh".
Khi bốc nên bốc từng nắm cho vào đầy và lắc chứ không nên ấn hoặc nèn chặt.
Trước khi bốc bát hương nào thì cũng phải khấn nhỏ là "Con ... (họ tên)... xin bốc bát hương cho thần linh (thần linh/gia tiên...)".
Bốc xong để riêng từng vị trí, tránh nhầm lẫn. Thông thường, các gia đình thường bốc ba bát hương, thờ quan thần linh, gia tiên, bà cô hoặc ông mãnh. Còn đối với các cửa hàng, công ty thì bốc bát hương thần tài.
Trong quá trình bốc, nếu sợ nhầm, có thể viết giấy dán bên ngoài, đến khi đưa lên ban thờ phải bỏ ra.
Sau cùng là đọc Kinh hay Chú Mật Tông để an vị bát nhang. Khi làm lần đầu, người bốc bát hương cắm cây chữ Thọ bằng đồng để thắp hương vòng; cắm 9 hay 3 cây nhang tùy bát của Phật hay các tầng khác.
Lúc an vị cần đặt bát hương ngay ngắn sao cho mặt nguyệt (lưỡng nghi) nằm trên trục vuông góc với bàn thờ và theo hướng bàn thờ và bát nhang chính ở vị trí giữa (so với 2 cạnh bên bàn thờ).
Bát hương thần linh ở giữa, bát hương bà cô ở tay trái từ trong nhìn ra, bát hương gia tiên bên tay phải.
Sử dụng bát hương: Khi đã bốc xong, gia chủ phải đặt bát hương nơi bàn thờ sạch sẽ, không nên để uế tạp.
Mỗi khi sắp xếp lại ban thờ (thường vào 23 và 30 tháng Chạp) phải khấn vái, xin phép và chỉ được di chuyển bình hoa, chén nước, đỉnh đồng, đèn,...
Còn bát nhang, bài vị đã định vị thì không được xê dịch. Khi vệ sinh bát nhang, bài vị phải lấy tay giữ không cho xoay rồi lấy khăn sạch, ẩm, phun rượu cho pha gừng giã nhỏ, nước hoa lau cho sạch.
Đồng thời, khi chân nhang quá nhiều cần rút bớt, nhớ để lại 5 chân. Những chân nhang đã nhổ cần đem đốt, thả tro xuống sông suối.
Bát nhang bỏ đi (ví dụ bát nhang của ban thờ vong) cần thả xuống sông suối (tốt nhất là đặt trên miếng xốp nổi), tránh vất nơi uế tạp.
Theo Đại đức Thích Tâm Kiên, trong tháng 12 âm lịch năm Giáp Ngọ, các giờ 8h ngày 10/12 âm lịch (thứ 5), 14h ngày 14/12 âm lịch (thứ 2), 14h ngày 16/12 âm lịch (thứ 4), 16h ngày 17/12 âm lịch (thứ 5),
15 - 17h ngày 18/12 âm lịch (thứ 6), 12h ngày 20/12 âm lịch (chủ nhật), và 8h 21/12 âm lịch (thứ 2) và ngày 23 tháng Chạp thì có thể tiến hành nhổ chân hương và thay bát hương.
Ý nghĩa khi thắp 1, 3, 5, 7, 9 nén hương là gì?
Một nén hương: Một nén hương còn được gọi là Bình An hương, thường là thờ cúng thần linh trong nhà. Chỉ cầu người nhà bình an, mọi việc thuận lợi, sáng tối mỗi ngày một nén hương là đủ.
Ba nén hương: Ba nén hương theo đạo Phật còn được gọi là Tam Bảo Hương. Cái gọi là Tam Bảo, chính là Phật, Pháp, Tăng, trong đó Pháp chính là kinh Phật, còn Tăng là người xuất gia.
Đạo giáo gọi ba nén hương là Tam Thanh Hương, trong đó Tam Thanh chính là Ngọc Thanh: Thiên tôn nguyên thủy, Thượng Thanh: Thiên tôn Linh Bảo, Thái Thanh: Thiên tôn Đạo Đức.
Ba nén hương có thể cắm nén hương ở giữa là hưởng chủ, gọi là hương Giáo chủ, hương bên trái gọi là hương Thanh Long, hương bên phải gọi là hương Bạch Hổ.
Ba nén hương có thể linh ứng báo tin, bảo vệ người trong nhà và đánh đuổi tai ương.
Năm nén hương: Năm nén hương được gọi là Thiên Địa Ngũ Hành hương, gọi tắt là Âm Dương Ngũ Hành Hương. Có 2 cách cắm 5 nén hương, thứ nhất là sắp xếp theo năm phương, ở giữa là hương Giáo chủ, trái là hương Thanh Long, phải là hương Bạch Hổ, trước là hương Chu Tước, sau là hương Huyền Vũ. Cách cắm thứ hai là xếp theo hình chữ nhất theo chiều ngang, nén thứ nhất là hương Thanh Long, thứ hai là Bạch Hổ, thứ ba là Quan Khẩu, thứ tư là Hộ Pháp, thứ năm là Báo Mã.
Năm nén hương là cách mà các thầy pháp dự báo hung cát cho người khác hoặc mời gọi thần linh.
Bảy nén hương: Bảy nén hương là Bắc Đẩu Thất Tinh hương, lần lượt gọi là Thiên Xu, Thiên Toàn, Thiên Cơ, Thiên Quyền, Khai Dương, Ngọc Hoành, Dao Quang. Bảy nén hương dùng để mời gọi thiên thần, thiên binh thiên tướng, nếu không đến bất đắc dĩ không nên dùng hương này.
Chín nén hương: Chín nén hương được gọi là Cửu cửu liên hoàn hương, trên thông ba mươi ba Thiên, dưới đạt ba mươi ba Địa, trên mời Ngọc hoàng đại đế, dưới mời Thập điện Diêm vương. Đây là hương tín hiệu cầu cứu, nếu như bất đắc dĩ, không còn nơi nào cầu giúp đỡ, nhân lực không thể cứu vãn, hi vọng Ngọc Hoàng Đại Đế và Thập điện Diêm Vương cứu giúp muôn dân, cứu khổ cứu nạn. Chín nén hương thường được bày theo ba hàng ba cột. Theo: dongtayy.com
⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! |
- Cũng là hũ muối trên ban thờ nhưng người làm thanh tịnh người làm ào ào: Bạn thì sao?
- Tướng phụ nữ: Phụ nữ có 5 nét tướng này mang số khắc chồng, sở hữu 1 điểm cũng đủ khổ
- Ngôi chùa có chính điện lớn nhất Việt Nam và sự tích giếng thần chữa bệnh không bao giờ hết nước
- Truyền bá chuyện vong báo oán, chùa Ba Vàng mỗi năm thu trăm tỉ
- Nhìn tướng lông mày đoán chuẩn xác tính cách và vận mệnh cuộc đời của một người
- Tuổi nào xông đất đầu năm 2017 âm lịch thì đẹp nhất cho nhà bạn?
- Những loại hoa tuyệt đối tránh cúng vào Rằm tháng 8 âm lịch
- Những vị trí đại kỵ đặt thùng đựng rác trong ngôi nhà bạn
- Tại sao gia chủ dễ gặp tai ương, điêu đứng khi an vị bàn thờ dưới xà nhà?
- Người có Tướng lừa thầy phản bạn, vong ân bội nghĩa trông thế nào?