ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Nhận biết trẻ bị viêm tai giữa

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Con tôi 8 tháng tuổi, vừa qua bị viêm tai giữa cấp phải vào viện chọc hút màng nhĩ mới khỏi. Tôi băn khoăn không biết có ảnh hưởng đến sức nghe của cháu sau này không? Làm thế nào nhận biết trẻ bị viêm tai giữa cấp? Phạm Thị Phương(Bắc Ninh)

    viêm tai giữa

    Viêm tai giữa (VTG) là bệnh viêm cấp tính ở lớp niêm mạc lót trong tai giữa. Bệnh VTG cấp có thể diễn tiến dẫn đến nhiều bệnh lý tai giữa khác như VTG thanh dịch, VTG mủ, VTG có biến chứng... Nguyên nhân thường do vi khuẩn từ vòm họng theo vòi nhĩ lên tai giữa gây nên. Ở trẻ hệ miễn dịch chưa phát triển hoàn chỉnh, dễ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp trên. Ngoài ra, tình trạng viêm VA phổ biến ở trẻ em cũng dễ dẫn đến bệnh VTG. Hai triệu chứng chính của VTG cấp ở trẻ em là đau tai và sốt. Ở trẻ lớn đã biết nói, thường kêu đau trong tai hoặc bị nặng tai, trẻ bé thường kéo tai để làm giảm bớt sự khó chịu. Ở trẻ nhũ nhi chưa biết nói, thường có biểu hiện quấy khóc, kích thích vật vã, dụi tai vào ngực mẹ, ngoài ra trẻ có rối loạn tiêu hóa, ăn kém, nôn, tiêu chảy. Khám tai bằng đèn soi thấy màng nhĩ phồng, có màu vàng hoặc đỏ hoặc có dịch  đọng. Điều trị VTG cấp bằng các thuốc giảm đau, hạ sốt. Nếu đau vẫn không giảm, phải  chỉ định chọc màng nhĩ như trường hợp bác sĩ đã xử trí  cho con chị. Chỉ định chọc màng nhĩ khi bệnh có dấu hiệu  nhiễm khuẩn huyết, không đáp ứng với điều trị kháng sinh, VTG cấp mưng mủ, màng nhĩ phồng dọa vỡ. VTG nếu điều trị kịp thời sẽ không ảnh hưởng đến sức nghe do vậy chị cứ yên tâm. Vấn đề quan trọng là phòng biến chứng của VTG, nếu thấy trẻ có biểu hiện đau và sốt lại thì phải đi khám ngay. Chú ý giữ vệ sinh mũi họng để phòng VTG.

    Theo suckhoedoisong

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Nhận biết trẻ bị viêm tai giữa

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Con tôi 8 tháng tuổi, vừa qua bị viêm tai giữa cấp phải vào viện chọc hút màng nhĩ mới khỏi. Tôi băn khoăn không biết có ảnh hưởng đến sức nghe của cháu sau này không? Làm thế nào nhận biết trẻ bị viêm tai giữa cấp? Phạm Thị Phương(Bắc Ninh)

    viêm tai giữa

    Viêm tai giữa (VTG) là bệnh viêm cấp tính ở lớp niêm mạc lót trong tai giữa. Bệnh VTG cấp có thể diễn tiến dẫn đến nhiều bệnh lý tai giữa khác như VTG thanh dịch, VTG mủ, VTG có biến chứng... Nguyên nhân thường do vi khuẩn từ vòm họng theo vòi nhĩ lên tai giữa gây nên. Ở trẻ hệ miễn dịch chưa phát triển hoàn chỉnh, dễ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp trên. Ngoài ra, tình trạng viêm VA phổ biến ở trẻ em cũng dễ dẫn đến bệnh VTG. Hai triệu chứng chính của VTG cấp ở trẻ em là đau tai và sốt. Ở trẻ lớn đã biết nói, thường kêu đau trong tai hoặc bị nặng tai, trẻ bé thường kéo tai để làm giảm bớt sự khó chịu. Ở trẻ nhũ nhi chưa biết nói, thường có biểu hiện quấy khóc, kích thích vật vã, dụi tai vào ngực mẹ, ngoài ra trẻ có rối loạn tiêu hóa, ăn kém, nôn, tiêu chảy. Khám tai bằng đèn soi thấy màng nhĩ phồng, có màu vàng hoặc đỏ hoặc có dịch  đọng. Điều trị VTG cấp bằng các thuốc giảm đau, hạ sốt. Nếu đau vẫn không giảm, phải  chỉ định chọc màng nhĩ như trường hợp bác sĩ đã xử trí  cho con chị. Chỉ định chọc màng nhĩ khi bệnh có dấu hiệu  nhiễm khuẩn huyết, không đáp ứng với điều trị kháng sinh, VTG cấp mưng mủ, màng nhĩ phồng dọa vỡ. VTG nếu điều trị kịp thời sẽ không ảnh hưởng đến sức nghe do vậy chị cứ yên tâm. Vấn đề quan trọng là phòng biến chứng của VTG, nếu thấy trẻ có biểu hiện đau và sốt lại thì phải đi khám ngay. Chú ý giữ vệ sinh mũi họng để phòng VTG.

    Theo suckhoedoisong

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Quảng cáo 336x280