ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • Dịch vụ lập dự án của chúng tôi cung cấp giải pháp toàn diện cho mọi nhu cầu từ dự án dược liệu đến nông nghiệp. Với kinh nghiệm sâu rộng, chúng tôi đảm bảo lập ra các dự án hiệu quả, bền vững, hỗ trợ từ khâu nghiên cứu, phân tích đến thực thi. Liên hệ ngay để biến ý tưởng thành hiện thực!


    Người thường xuyên mệt mỏi, tê tay chân là do thiếu chất này

    Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt

    Tuy ít được nhắc đến nhưng kali rất quan trọng cho cơ bắp, chức năng thần kinh, hệ tim mạch… Mỗi người nên nạp khoảng 4.700 mg kali mỗi ngày, hạn chế ăn nhiều muối để tránh đào thải kali, nếu không sẽ bị các triệu chứng nguy hiểm sau.

    Kali là một khoáng chất thiết yếu trong cơ thể con người; nó là cation chính bên trong các tế bào động vật, và do đó nó co vai trò quan trọng trong việc duy trì chất dịch và cân bằng điện giải trong cơ thể.

    Triệu chứng, nguyên nhân của bệnh nhức mỏi chân tay

    1. Buồn ngủ thường xuyên

    Mọi tế bào trong cơ thể đều cần kali để hoạt động. Thiếu kali sẽ dẫn đến cơ thể bị mệt mỏi, uể oải. Nếu bạn thấy mình nhanh bị kiệt sức dù vẫn ngủ đủ thời gian thì có thể cơ thể bạn đang bị thiếu kali.

    2. Cao huyết áp

    Kali giúp thư giãn các mạch máu, thiếu kali sẽ khiến các mạch máu trở nên co hẹp lại, dẫn đến cao huyết áp.

    3. Ăn mặn

    Thường xuyên ăn thức ăn chế biến sẵn nhiều muối hoặc ăn quá nhiều muối cũng sẽ khiến lượng kali trong cơ thể bạn bị đào thải.

    4. Cơ bắp yếu, nhão

    Kali đóng vai trò giúp co cơ, nên nếu lượng kali thấp, bạn có thể bị đau nhức, thậm chí co giật cơ.

    5. Nhịp tim rối loạn

    Tim bạn có thể đập mạnh hoặc nhịp tim đột ngột nhanh hơn mà không có lý do cụ thể. Các bác sĩ cho rằng thiếu kali là nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này.

    6. Mệt mỏi, choáng váng

    Thiếu kali nặng làm nhịp tim chậm lại, khiến bạn có cảm giác như sắp ngất.

    7. Táo bón

    Thiếu kali có thể làm chậm toàn bộ chức năng của cơ thể, bao gồm cả hệ tiêu hóa. Đầy hơi, đau bao tử cũng có thể xảy ra.

    8. Ngứa, tê

    Kali giúp hệ thần kinh khỏe mạnh, thiếu kali có thể dẫn đến cảm giác ngứa ran, tê khắp cơ thể. 

    13 thực phẩm bổ sung kali cho cơ thể

    Hàng ngày cơ thể chúng ta cần khoảng 3,5 g kali và được lấy chủ yếu qua nguồn thực phẩm. Một số loại thực phẩm giàu kali gồm: rau mùi tây, mơ khô, sô cô la, nhiều loại hạt (đặc biệt là hạnh nhân và hồ trăn), khoai tây, măng, chuối, đu đủ, bơ, đậu nành, cám, hầu hết các loại trái cây, rau, thịt và cá.

    1. Khoai lang

    Thật ngạc nhiên khi khoai lang lại đứng số 1 trong danh sách các loại thực phẩm có nhiều chất kali. Một gói khoai lang có thể chứa 694 mg kala, chất xơ, beta - carotene và một lượng tinh bột có thể cung cấp đủ năng lượng cho bạn trong ngày.

    Khoai lang có thể sử dụng với nhiều cách khác nhau như nướng, luộc hay chiên. Đây là một trong những loại thực phẩm sạch bạn có thể sử dụng mỗi ngày.

    2. Nước sốt cà chua

    Cà chua tươi rất tốt cho sức khỏe, tuy nhiên bột cà chua hay cà chua xay nhuyễn lại là nguồn cung cấp kali rất lớn.

    Một phần tư chén bột cà chua cung cấp 664 mg khoáng chất quan trọng này, trong khi một nửa cốc cà chua nghiền lại chỉ chứa 549 mg. Nước ép cà chua thì chỉ có hơn 400mg.

    Vì vậy, nếu bạn yêu thích các món ăn với cà chua và muốn nhận được nhiều hơn lượng kali cho cơ thể mình vào chế độ ăn uống của bạn, hãy sử dụng nước sốt cà chua thay thế cho các cách nấu khác.

    3. Củ cải đường

    Nếu bạn đã từng ăn củ cải đường và bỏ đi phần lá, thì ngay sau bài viết này, bạn nên thay đổi lại cách nhìn nhận của mình.

    Rau củ cải đường khi nấu chín, có vị hơi đắng, nhưng lại xứng đáng có mặt trên vị trí bàn ăn nhà bạn vì nó đóng góp tới 664mg kali trong nửa chén rau.
    Củ cải đường chống oxi hóa, cũng là một nguồn cung cấp tuyệt vời folate dù sống hay đã nấu chín.
    4. Các loại đậu 
    Tất cả các loại đậu đều rất tốt cho hệ tim mạch của bạn, tất nhiên chúng không thể nào vắng mặt trong danh sách 20 loại thực phẩm chứa chất xơ, vì vậy bạn nên linh hoạt sử dụng chúng trong bữa ăn hàng ngày của mình.
    Một nửa chén đậu đũa cung cấp gần 600 mg, đậu que, đậu Hà Lan cũng có công dụng tương tự.
    5. Sữa chua
    Một cốc sữa chua không chất béo có chứa 579mg kali, trong khi sữa chua chứa nhiều chất béo sẽ có ít hơn một chút hàm lượng này.
    Các sản phẩm sữa chua chứa nhiều men vi sinh, lợi khuẩn có thể hỗ trợ tiêu hóa và giữ cho đường ruột của bạn khỏe mạnh.

    6. Ngao

    Cứ mỗi 100g ngao có chứa khoảng 534mg kali và có nồng độ vitamin B12 cao nhất trong bất kì loại thực phẩm nào

    7. Mận khô

    Mận khô rất tốt cho sức khỏe khi được sử dụng đều đặn, có thể bạn không biết ăn nhiều mận khô sẽ giúp cho xương chắc khỏe, tránh được các nguy cơ loãng xương.
    Trong một nghiên cứu cho thấy, những người phụ nữ ăn 10 quả mận khô mỗi ngày có mật độ chắc xương hơn đáng kể so với những người không ăn.

    8. Nước cà rốt ép

    Mỗi cốc nước ép cà rốt có chứa 500mg kali, sử dụng cách ép là phương pháp hiệu quả nhất để nhận được tối đa kali trong cà rốt. Bên cạnh lợi ích về kali, cà rốt và các loại trái cây và rau quả có màu vàng rất tốt cho mắt của bạn.

    9. Chuối

    Hầu như ai cũng nhắc đến chuối khi nói đến thực phẩm chứa nhiều kali, một quả chuối trung bình có 400 mg khoáng chất có lợi cho tim. Chuối cũng là một loại đồ ăn có thể lấp đầy dạ dày trống rỗng mỗi khi bạn đói, giúp thúc đẩy sự trao đổi chất trong cơ thể.

    10. Cá

    Các loại các thịt như cá bơn hay cá ngừ chứa 500mg kali trong 100g. Kali có rất nhiều trong cá và hải sản, hãy thường xuyên bổ sung chúng vào chế độ ăn của bạn.
    Bằng chứng cho thấy thường xuyên ăn cá làm tăng tuổi thọ của bạn, nhờ một phần lớn các chất béo lành mạnh có trong cá tươi làm giảm nguy cơ tử vong do mắc bệnh tim lên tới 35%.Đây là một nghiên cứu đã được trường đại học Harvard kiểm chứng.

    11. Đậu nành

    Đậu nành chưa qua chế biến mà một nguồn cung cấp protein tuyệt vời , chống lại các chứng viêm trong cơ thể. Hãy uống 1 cốc sữa đậu nành mỗi ngày để cung cấp cho cơ thể 500mg kali.

    12. Sữa

    Sữa chứa rất nhiều kali, mỗi cốc sữa chứa 382mg dù là sữa có chất béo hay không béo.

    13. Nước cam

    Một cốc nước cam cung cấp 355 mg kali. Đây là một trong những thực phẩm bổ sung sức khỏe nên có trên bàn ăn sáng của bạn.

    Nguồn: Báo Pháp Luật TPHCM

    Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • Dịch vụ lập dự án của chúng tôi cung cấp giải pháp toàn diện cho mọi nhu cầu từ dự án dược liệu đến nông nghiệp. Với kinh nghiệm sâu rộng, chúng tôi đảm bảo lập ra các dự án hiệu quả, bền vững, hỗ trợ từ khâu nghiên cứu, phân tích đến thực thi. Liên hệ ngay để biến ý tưởng thành hiện thực!


    Người thường xuyên mệt mỏi, tê tay chân là do thiếu chất này

    Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt

    Tuy ít được nhắc đến nhưng kali rất quan trọng cho cơ bắp, chức năng thần kinh, hệ tim mạch… Mỗi người nên nạp khoảng 4.700 mg kali mỗi ngày, hạn chế ăn nhiều muối để tránh đào thải kali, nếu không sẽ bị các triệu chứng nguy hiểm sau.

    Kali là một khoáng chất thiết yếu trong cơ thể con người; nó là cation chính bên trong các tế bào động vật, và do đó nó co vai trò quan trọng trong việc duy trì chất dịch và cân bằng điện giải trong cơ thể.

    Triệu chứng, nguyên nhân của bệnh nhức mỏi chân tay

    1. Buồn ngủ thường xuyên

    Mọi tế bào trong cơ thể đều cần kali để hoạt động. Thiếu kali sẽ dẫn đến cơ thể bị mệt mỏi, uể oải. Nếu bạn thấy mình nhanh bị kiệt sức dù vẫn ngủ đủ thời gian thì có thể cơ thể bạn đang bị thiếu kali.

    2. Cao huyết áp

    Kali giúp thư giãn các mạch máu, thiếu kali sẽ khiến các mạch máu trở nên co hẹp lại, dẫn đến cao huyết áp.

    3. Ăn mặn

    Thường xuyên ăn thức ăn chế biến sẵn nhiều muối hoặc ăn quá nhiều muối cũng sẽ khiến lượng kali trong cơ thể bạn bị đào thải.

    4. Cơ bắp yếu, nhão

    Kali đóng vai trò giúp co cơ, nên nếu lượng kali thấp, bạn có thể bị đau nhức, thậm chí co giật cơ.

    5. Nhịp tim rối loạn

    Tim bạn có thể đập mạnh hoặc nhịp tim đột ngột nhanh hơn mà không có lý do cụ thể. Các bác sĩ cho rằng thiếu kali là nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này.

    6. Mệt mỏi, choáng váng

    Thiếu kali nặng làm nhịp tim chậm lại, khiến bạn có cảm giác như sắp ngất.

    7. Táo bón

    Thiếu kali có thể làm chậm toàn bộ chức năng của cơ thể, bao gồm cả hệ tiêu hóa. Đầy hơi, đau bao tử cũng có thể xảy ra.

    8. Ngứa, tê

    Kali giúp hệ thần kinh khỏe mạnh, thiếu kali có thể dẫn đến cảm giác ngứa ran, tê khắp cơ thể. 

    13 thực phẩm bổ sung kali cho cơ thể

    Hàng ngày cơ thể chúng ta cần khoảng 3,5 g kali và được lấy chủ yếu qua nguồn thực phẩm. Một số loại thực phẩm giàu kali gồm: rau mùi tây, mơ khô, sô cô la, nhiều loại hạt (đặc biệt là hạnh nhân và hồ trăn), khoai tây, măng, chuối, đu đủ, bơ, đậu nành, cám, hầu hết các loại trái cây, rau, thịt và cá.

    1. Khoai lang

    Thật ngạc nhiên khi khoai lang lại đứng số 1 trong danh sách các loại thực phẩm có nhiều chất kali. Một gói khoai lang có thể chứa 694 mg kala, chất xơ, beta - carotene và một lượng tinh bột có thể cung cấp đủ năng lượng cho bạn trong ngày.

    Khoai lang có thể sử dụng với nhiều cách khác nhau như nướng, luộc hay chiên. Đây là một trong những loại thực phẩm sạch bạn có thể sử dụng mỗi ngày.

    2. Nước sốt cà chua

    Cà chua tươi rất tốt cho sức khỏe, tuy nhiên bột cà chua hay cà chua xay nhuyễn lại là nguồn cung cấp kali rất lớn.

    Một phần tư chén bột cà chua cung cấp 664 mg khoáng chất quan trọng này, trong khi một nửa cốc cà chua nghiền lại chỉ chứa 549 mg. Nước ép cà chua thì chỉ có hơn 400mg.

    Vì vậy, nếu bạn yêu thích các món ăn với cà chua và muốn nhận được nhiều hơn lượng kali cho cơ thể mình vào chế độ ăn uống của bạn, hãy sử dụng nước sốt cà chua thay thế cho các cách nấu khác.

    3. Củ cải đường

    Nếu bạn đã từng ăn củ cải đường và bỏ đi phần lá, thì ngay sau bài viết này, bạn nên thay đổi lại cách nhìn nhận của mình.

    Rau củ cải đường khi nấu chín, có vị hơi đắng, nhưng lại xứng đáng có mặt trên vị trí bàn ăn nhà bạn vì nó đóng góp tới 664mg kali trong nửa chén rau.
    Củ cải đường chống oxi hóa, cũng là một nguồn cung cấp tuyệt vời folate dù sống hay đã nấu chín.
    4. Các loại đậu 
    Tất cả các loại đậu đều rất tốt cho hệ tim mạch của bạn, tất nhiên chúng không thể nào vắng mặt trong danh sách 20 loại thực phẩm chứa chất xơ, vì vậy bạn nên linh hoạt sử dụng chúng trong bữa ăn hàng ngày của mình.
    Một nửa chén đậu đũa cung cấp gần 600 mg, đậu que, đậu Hà Lan cũng có công dụng tương tự.
    5. Sữa chua
    Một cốc sữa chua không chất béo có chứa 579mg kali, trong khi sữa chua chứa nhiều chất béo sẽ có ít hơn một chút hàm lượng này.
    Các sản phẩm sữa chua chứa nhiều men vi sinh, lợi khuẩn có thể hỗ trợ tiêu hóa và giữ cho đường ruột của bạn khỏe mạnh.

    6. Ngao

    Cứ mỗi 100g ngao có chứa khoảng 534mg kali và có nồng độ vitamin B12 cao nhất trong bất kì loại thực phẩm nào

    7. Mận khô

    Mận khô rất tốt cho sức khỏe khi được sử dụng đều đặn, có thể bạn không biết ăn nhiều mận khô sẽ giúp cho xương chắc khỏe, tránh được các nguy cơ loãng xương.
    Trong một nghiên cứu cho thấy, những người phụ nữ ăn 10 quả mận khô mỗi ngày có mật độ chắc xương hơn đáng kể so với những người không ăn.

    8. Nước cà rốt ép

    Mỗi cốc nước ép cà rốt có chứa 500mg kali, sử dụng cách ép là phương pháp hiệu quả nhất để nhận được tối đa kali trong cà rốt. Bên cạnh lợi ích về kali, cà rốt và các loại trái cây và rau quả có màu vàng rất tốt cho mắt của bạn.

    9. Chuối

    Hầu như ai cũng nhắc đến chuối khi nói đến thực phẩm chứa nhiều kali, một quả chuối trung bình có 400 mg khoáng chất có lợi cho tim. Chuối cũng là một loại đồ ăn có thể lấp đầy dạ dày trống rỗng mỗi khi bạn đói, giúp thúc đẩy sự trao đổi chất trong cơ thể.

    10. Cá

    Các loại các thịt như cá bơn hay cá ngừ chứa 500mg kali trong 100g. Kali có rất nhiều trong cá và hải sản, hãy thường xuyên bổ sung chúng vào chế độ ăn của bạn.
    Bằng chứng cho thấy thường xuyên ăn cá làm tăng tuổi thọ của bạn, nhờ một phần lớn các chất béo lành mạnh có trong cá tươi làm giảm nguy cơ tử vong do mắc bệnh tim lên tới 35%.Đây là một nghiên cứu đã được trường đại học Harvard kiểm chứng.

    11. Đậu nành

    Đậu nành chưa qua chế biến mà một nguồn cung cấp protein tuyệt vời , chống lại các chứng viêm trong cơ thể. Hãy uống 1 cốc sữa đậu nành mỗi ngày để cung cấp cho cơ thể 500mg kali.

    12. Sữa

    Sữa chứa rất nhiều kali, mỗi cốc sữa chứa 382mg dù là sữa có chất béo hay không béo.

    13. Nước cam

    Một cốc nước cam cung cấp 355 mg kali. Đây là một trong những thực phẩm bổ sung sức khỏe nên có trên bàn ăn sáng của bạn.

    Nguồn: Báo Pháp Luật TPHCM

    Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt


    Quảng cáo 336x280