ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • Dịch vụ lập dự án của chúng tôi cung cấp giải pháp toàn diện cho mọi nhu cầu từ dự án dược liệu đến nông nghiệp. Với kinh nghiệm sâu rộng, chúng tôi đảm bảo lập ra các dự án hiệu quả, bền vững, hỗ trợ từ khâu nghiên cứu, phân tích đến thực thi. Liên hệ ngay để biến ý tưởng thành hiện thực!


    Nghiệp báo hay quả báo quan điểm của Phật giáo?

    Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt

    Quan điểm của Phật giáo về nghiệp báo hay quả báo. Phật giáo cho rằng, mọi cuộc sống hiện tại của một người, cộng đồng người đều có nghiệp báo hay quả báo. Hiểu theo nghĩa thông thường, thì quả báo là : gieo nhân nào sẽ gặt quả nấy. Phật giáo có phân loại thành 12 loại quả báo mà bất cứ ai cũng có thể vương vào nếu có cách sống gây nghiệp báo. Các loại quả báo đó là:

    1. Hiện báo nghiệp: là sự báo ứng ngay trong đời sống hiện tại, ví như sống thất nhân tâm hôm nay, thì không lâu sau đó một thời gian sẽ bị người khác ứng xử lại đúng như thế. Sự báo ứng này, không cần phải đợi đến kiếp sau. Quả báo này còn gọi là hiện báo hay họa báo. Trong dân gian Việt Nam có câu thành ngữ nói về loại quả báo này: "Đời xưa trả báo thì chầy, đời nay trả báo một giây nhãn tiền". Về hiện báo nghiệp, trong Sử Ký Tư Mã Thiên có chép chuyện như sau: đời Hán Trung Hoa cổ đại, có danh tướng Lý Quảng có nhiều chiến công lẫy lừng trong trận mạc, trong bảo vệ biên giới nhà Hán với Hung Nô, song suốt đời không được ghi công lớn như phong hầu, trong khi đó các thế hệ là lính của danh tướng này được hưởng địa vị cao sang. Theo Tư Mã Thiên, đó là do quả báo nghiệp các của Lý Quảng. Vì có lần, Lý Quảng thất thế về quê, ban đêm ướng rượu say ngủ tại đình làng, Đình trưởng (một chức vụ xưa như trưởng thôn) tên là Bá Lăng đi tuần bắt gặp, cho người bắt mang về nhiệm sở giam phạt. Thấy vậy, Lý Quảng kêu lên:"Ta chính là danh tướng Lý Quảng xưa đây mà, sao người dám xử với ta như vậy?".

    Bá Lăng trả lời: "Danh tướng Lý Quảng xưa hay Lý Quảng nay, nếu phạm luật của triều đình thì cũng xử như nhau cả thôi, xin mời ngài hãy chấp pháp!".

    Lý Quảng sau vụ việc này mà hận Bá Lăng. Sau đó không lâu, Lý Quảng được phục chức tường quân đi đánh Hung Nô, việc đầu tiên mà Lý Quảng làm là lệnh cho Bá Lăng người cùng quê nhập ngũ. Khi Bá Lăng đến doanh quân, Lý Quảng sai người giết ngay.

    Sau này khi về già, Lý Quảng có ngẫm lại đường công danh của mình sau đó sao vô cùng lận đận, chức chỉ đến mức tướng quân, không bằng đường thăng tiến của tên lính què dưới trướng mình, dù công lao hiển hách, hẳn chắc đã vì việc nhỏ của Bá Lăng mà giết người, nên chịu hiện báo nghiệp.

    201110151437237391

    2. Sinh báo nghiệp: Sinh báo là gây nghiệp trong đời sống này, đến đời sống kế tiếp sau mới chịu trả bó.Kinh Phật nói: "Muốn biết nhân kiếp trước, hãy xem sự sống ở kiếp này, muốn biết kiếp sau sống ra sao, hay xem xét bản thân mình sống thế nào trong hiện tại".

    3. Hậu báo nghiệp: Hậu báo: đây là loại quả báo, khi gây nghiệp ở kiếp này, nhưng báo ứng đến lâu và rất lâu sau đó, có khi sau ba, bốn, trăm, ngàn năm sau mới tới, thậm chí đến vô lượng kiếp sau khi hội tụ đủ nhân duyên mới chịu quả báo.

    4. Định báo nghiệp: đây là quả báo người gây nghiệp tước đó nhất định phải gánh chịu, không tránh được. Đây là loại quả cáo có ví dụ đã lưu truyền trong kinh sách Phật giáo, như: có thời tại Ấn Độ cổ xưa, vua nước Lưu Ly đem quân đến đánh dẹp dòng họ Thách ca. Đức Phật Thích ca biết được nhưng không ngăn được kiếp nạn này, thấy vậy, Tôn giả Mục Kiền Liên hỏi Phật, sao không cứu dòng họ Thích thân thuộc, đức Phật trả lời: quả báo này là định nghiệp, không làm cách nào cứu được mà phải trả. Tôn giả Mục Kiền Liên không tin, bèn dùng thần lực giấu 500 người họ Thích trên cung tời. Nhưng khi vua Lưu Ly đàn áp xong họ hàng họ Thích dưới  trần gian, thì 500 người mà Tôn giả đã che giấu cũng đều sinh huyết mà chết.

    5. Cộng báo nghiệp: cộng báo hay còn gọi là cộng nghiệp. Qủa báo này thể hiện cùng một lúc nhiều người, một nhóm người, thậm chí cả một cộng đồng người phải gánh chịu. Ví như một gia đình, có người cha bị bệnh nằm bệnh viện, thì cả nhà: con cháu phải vất cả thay nhau chăm sóc. Tháng 3 năm 2011, tại Nhật Bản, thành phố Fukusi bị cơn động đất sống thần rất lớn, đã phá hủy cả một vùng rộng lớn, hàng ngàn người đã thiệt mạng trong cùng một lúc, đây chính là cộng báo hay cộng nghiệp.

    Những trận động đất, sóng thần, mưa bão, lụt lội lớn , gây những tổn thất lớn về người và của ở các vùng trên thế giới, đó là một cộng báo, người bị hại số đông là cộng nghiệp.

    Những cuộc chiến tranh diễm ra trên các khu vực trên trái đất từ xưa tới nay, đã làm mất đi hàng ngàm, hàng triệu sinh mạng trong cùng một thời điểm nhất định, đó là cộng báo xuất phát từ cộng nghiệp.

    6. Biệt báo nghiệp: đây là loại quả báo tới riêng tường cá thể, từng người. Loại quả báo này còn có tên là bất cộng báo, nghĩa là dù ai đó nằm trong vùng cộng báo chịu ác báo, như cá lẻ có người lại được thiện báo. Trên thế giới đã có trường hợp máy bay trục trặc nổ rơi giữa không trung, hàng trăm người đi trên máy bay bị thiệt mạng (cộng báo, ác báo), nhưng duy nhất có một cháu bé 6 tuổi còn sống sót, vì ngồi nguyên vị trên nghế máy bay mà rơi xuống cách đồng lúa mì, chỉ bị sây sát.

    7. Cận tử báo nghiệp: là quả báo đến lúc lâm chung. Khi một người nào đó tuổi cao sắp ra đi, khi họ hồi tưởng lại thấy bản thân có nghiệp thiện, nghiệp bất thiện từ các kiếp, thậm chí ngay trong đời sống hiện tại hiền hiện đến. Nếu người đó nhiều nghiệp thiện thì thái độ họ vui vẻ hòa nhã, mắt, tai vẫn tinh tường, thì khi lâm chung xả báo an lành; còn nếu nghiệp bất thiện nhiều, thì thái độ người đó bỗng trở nên nóng nảy, hay thể hiện buồn giận, khó khăn, lúc hấp hối đau đớn mê man.

    8. Thục vị thục báo nghiệp: Là loại quả báo đến chưa thuần thục hoặc đã thuần thục (chưa chín muồi hoặc đã chín muồi). Điều này giải thích tại sao trong cuộc sống không phải ai ở hiền cũng gặp lành mà có người gặp điều dữ, khó khăn. Cũng như có người cả đời làm việc ác, nhưng cả đời cho đến lúc lâm chung luôn gặp may mắn, tốt đẹp; nhưng có người cả đời sống hiền lành, làm việc thiện, thế mà trong suốt cuộc đời luôn gặp trắc trở, bất hạnh. Lý giải hiện tượng này, đức Phật Thích ca đã nói với đệ tử như sau:”Có người trọn đời làm điều lành, mà khi chết đi lại bị đọa vào ác đạo, bởi nghiệp lành đời này chưa chín muồi, mà nghiệp dữ kiếp trước họ gây ra đã đến lúc thuần thục (chín muồi). Có kẻ trọn đời làm điều ác, nhưng chết đi chuyển sinh lên Thiên giới, bỏ nghiệp ác của kẻ đó ở đời này chưa thuần thục (chưa chín muồi) mà nghiệp lành kiếp trước đã đến kỳ chín muồi. Việc nhân quả rất phức tạp. tùy theo thế lực mạnh yếu mà đến trước hoặc đến sau. Cho nên các đệ tử của ta chớ nên thờ ơ, phải gắng chuyên tu cho đạo nghiệp được thuần thục. Vì biết đâu, có kẻ tuy đời này yên ổn hưởng an lành, nhưng nghiệp ác những kiếp trước sẽ đến kỳ thuần thục !”.
    9. Chuyển báo nghiệp:  chuyển báo là những biến đổi trạng thái khổ, vui do sức làm thiện hay làm ác của đương sự. Như có người làm đủ điều ác trong đời trước nhưng đời hiện tại lại sống hạnh phúc, an ổn, thăng tiến. Theo Phật giáo, điều đó có 2 nguyên nhân:
    Nguyên nhân thứ nhất: là do phúc của các đời sống trước quá lớn, tuy đời này có làm việc bất thiện, phúc của họ giảm đi nhiều, nhưng phúc đã có trước đây còn dư thừa cho đến hôm nay.
    Nguyên nhân thứ hai: là do lực của nghiệp ác quá mạnh, khiến cho bao nhiêu phúc đời này và đời trước đều chảy dồn cho kẻ đó đời này hưởng, để rồi kẻ đó sẽ chịu ác đạo ở kiếp sau.
    Theo Phật giáo, sự chuyển quả báo này chủ yếu ở nguyên nhân thứ hai, hiện tượng này gọi là “dồn phúc” hoặc “dồn nghiệp” của đương sự.

    10. Thế gian báo nghiệp:  Thế gian là gì, đó là một không gian có 3 cõi: Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Có hai cõi: Sắc giới và Vô sắc giới là cõi phúc, Dục giới chỉ có cõi thiên là cõi phúc, còn cõi người là hư ảo, dưới cõi người là A tu la, Ngã quỷ, Bàng sinh, Súc sinh, Địa ngục là ác đạo. Tuy vậy, các chúng sinh cõi phúc vẫn nằm trong vòng luân hồi sinh diệt, dù tuổi thọ cao và rất cao. Thế gian báo là loại quả báo được khổ vui trong 3 cõi như nói trên, lý do còn quả báo vì chúng sinh còn chấp ngã (hãy còn cái tôi, cái ta).
    Trong kinh Phật chép chuyện nói về loại quả báo này: một ni cô có công tu trì tụng kinh Pháp Hoa đúng 30 năm, nhưng tâm còn nhiễm thanh sắc, nên kiếp sau chuyển sinh thành kỹ nữ, có thanh sắc vẹn toàn, đặc biệt miệng mồm rất thơm khi nói, khi thở có mùi hoa sen.

    truc vot xe pho giam doc so 2

    11 Xuất Thế gian báo nghiệp (quả báo là có khả năng tự chuyển Không gian tới nơi không sinh không diệt, dứt đoạn mãi mãi vòng luân hồi sinh tử sinh tử): đây là loại quả báo của bậc tứ thánh là: Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát và Phật; khi các vị đã xóa hết nghiệp nơi mình, không còn cái tôi, cái ta (vô ngã). Còn Thế gian báo vẫn là của người phàm.

    Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • Dịch vụ lập dự án của chúng tôi cung cấp giải pháp toàn diện cho mọi nhu cầu từ dự án dược liệu đến nông nghiệp. Với kinh nghiệm sâu rộng, chúng tôi đảm bảo lập ra các dự án hiệu quả, bền vững, hỗ trợ từ khâu nghiên cứu, phân tích đến thực thi. Liên hệ ngay để biến ý tưởng thành hiện thực!


    Nghiệp báo hay quả báo quan điểm của Phật giáo?

    Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt

    Quan điểm của Phật giáo về nghiệp báo hay quả báo. Phật giáo cho rằng, mọi cuộc sống hiện tại của một người, cộng đồng người đều có nghiệp báo hay quả báo. Hiểu theo nghĩa thông thường, thì quả báo là : gieo nhân nào sẽ gặt quả nấy. Phật giáo có phân loại thành 12 loại quả báo mà bất cứ ai cũng có thể vương vào nếu có cách sống gây nghiệp báo. Các loại quả báo đó là:

    1. Hiện báo nghiệp: là sự báo ứng ngay trong đời sống hiện tại, ví như sống thất nhân tâm hôm nay, thì không lâu sau đó một thời gian sẽ bị người khác ứng xử lại đúng như thế. Sự báo ứng này, không cần phải đợi đến kiếp sau. Quả báo này còn gọi là hiện báo hay họa báo. Trong dân gian Việt Nam có câu thành ngữ nói về loại quả báo này: "Đời xưa trả báo thì chầy, đời nay trả báo một giây nhãn tiền". Về hiện báo nghiệp, trong Sử Ký Tư Mã Thiên có chép chuyện như sau: đời Hán Trung Hoa cổ đại, có danh tướng Lý Quảng có nhiều chiến công lẫy lừng trong trận mạc, trong bảo vệ biên giới nhà Hán với Hung Nô, song suốt đời không được ghi công lớn như phong hầu, trong khi đó các thế hệ là lính của danh tướng này được hưởng địa vị cao sang. Theo Tư Mã Thiên, đó là do quả báo nghiệp các của Lý Quảng. Vì có lần, Lý Quảng thất thế về quê, ban đêm ướng rượu say ngủ tại đình làng, Đình trưởng (một chức vụ xưa như trưởng thôn) tên là Bá Lăng đi tuần bắt gặp, cho người bắt mang về nhiệm sở giam phạt. Thấy vậy, Lý Quảng kêu lên:"Ta chính là danh tướng Lý Quảng xưa đây mà, sao người dám xử với ta như vậy?".

    Bá Lăng trả lời: "Danh tướng Lý Quảng xưa hay Lý Quảng nay, nếu phạm luật của triều đình thì cũng xử như nhau cả thôi, xin mời ngài hãy chấp pháp!".

    Lý Quảng sau vụ việc này mà hận Bá Lăng. Sau đó không lâu, Lý Quảng được phục chức tường quân đi đánh Hung Nô, việc đầu tiên mà Lý Quảng làm là lệnh cho Bá Lăng người cùng quê nhập ngũ. Khi Bá Lăng đến doanh quân, Lý Quảng sai người giết ngay.

    Sau này khi về già, Lý Quảng có ngẫm lại đường công danh của mình sau đó sao vô cùng lận đận, chức chỉ đến mức tướng quân, không bằng đường thăng tiến của tên lính què dưới trướng mình, dù công lao hiển hách, hẳn chắc đã vì việc nhỏ của Bá Lăng mà giết người, nên chịu hiện báo nghiệp.

    201110151437237391

    2. Sinh báo nghiệp: Sinh báo là gây nghiệp trong đời sống này, đến đời sống kế tiếp sau mới chịu trả bó.Kinh Phật nói: "Muốn biết nhân kiếp trước, hãy xem sự sống ở kiếp này, muốn biết kiếp sau sống ra sao, hay xem xét bản thân mình sống thế nào trong hiện tại".

    3. Hậu báo nghiệp: Hậu báo: đây là loại quả báo, khi gây nghiệp ở kiếp này, nhưng báo ứng đến lâu và rất lâu sau đó, có khi sau ba, bốn, trăm, ngàn năm sau mới tới, thậm chí đến vô lượng kiếp sau khi hội tụ đủ nhân duyên mới chịu quả báo.

    4. Định báo nghiệp: đây là quả báo người gây nghiệp tước đó nhất định phải gánh chịu, không tránh được. Đây là loại quả cáo có ví dụ đã lưu truyền trong kinh sách Phật giáo, như: có thời tại Ấn Độ cổ xưa, vua nước Lưu Ly đem quân đến đánh dẹp dòng họ Thách ca. Đức Phật Thích ca biết được nhưng không ngăn được kiếp nạn này, thấy vậy, Tôn giả Mục Kiền Liên hỏi Phật, sao không cứu dòng họ Thích thân thuộc, đức Phật trả lời: quả báo này là định nghiệp, không làm cách nào cứu được mà phải trả. Tôn giả Mục Kiền Liên không tin, bèn dùng thần lực giấu 500 người họ Thích trên cung tời. Nhưng khi vua Lưu Ly đàn áp xong họ hàng họ Thích dưới  trần gian, thì 500 người mà Tôn giả đã che giấu cũng đều sinh huyết mà chết.

    5. Cộng báo nghiệp: cộng báo hay còn gọi là cộng nghiệp. Qủa báo này thể hiện cùng một lúc nhiều người, một nhóm người, thậm chí cả một cộng đồng người phải gánh chịu. Ví như một gia đình, có người cha bị bệnh nằm bệnh viện, thì cả nhà: con cháu phải vất cả thay nhau chăm sóc. Tháng 3 năm 2011, tại Nhật Bản, thành phố Fukusi bị cơn động đất sống thần rất lớn, đã phá hủy cả một vùng rộng lớn, hàng ngàn người đã thiệt mạng trong cùng một lúc, đây chính là cộng báo hay cộng nghiệp.

    Những trận động đất, sóng thần, mưa bão, lụt lội lớn , gây những tổn thất lớn về người và của ở các vùng trên thế giới, đó là một cộng báo, người bị hại số đông là cộng nghiệp.

    Những cuộc chiến tranh diễm ra trên các khu vực trên trái đất từ xưa tới nay, đã làm mất đi hàng ngàm, hàng triệu sinh mạng trong cùng một thời điểm nhất định, đó là cộng báo xuất phát từ cộng nghiệp.

    6. Biệt báo nghiệp: đây là loại quả báo tới riêng tường cá thể, từng người. Loại quả báo này còn có tên là bất cộng báo, nghĩa là dù ai đó nằm trong vùng cộng báo chịu ác báo, như cá lẻ có người lại được thiện báo. Trên thế giới đã có trường hợp máy bay trục trặc nổ rơi giữa không trung, hàng trăm người đi trên máy bay bị thiệt mạng (cộng báo, ác báo), nhưng duy nhất có một cháu bé 6 tuổi còn sống sót, vì ngồi nguyên vị trên nghế máy bay mà rơi xuống cách đồng lúa mì, chỉ bị sây sát.

    7. Cận tử báo nghiệp: là quả báo đến lúc lâm chung. Khi một người nào đó tuổi cao sắp ra đi, khi họ hồi tưởng lại thấy bản thân có nghiệp thiện, nghiệp bất thiện từ các kiếp, thậm chí ngay trong đời sống hiện tại hiền hiện đến. Nếu người đó nhiều nghiệp thiện thì thái độ họ vui vẻ hòa nhã, mắt, tai vẫn tinh tường, thì khi lâm chung xả báo an lành; còn nếu nghiệp bất thiện nhiều, thì thái độ người đó bỗng trở nên nóng nảy, hay thể hiện buồn giận, khó khăn, lúc hấp hối đau đớn mê man.

    8. Thục vị thục báo nghiệp: Là loại quả báo đến chưa thuần thục hoặc đã thuần thục (chưa chín muồi hoặc đã chín muồi). Điều này giải thích tại sao trong cuộc sống không phải ai ở hiền cũng gặp lành mà có người gặp điều dữ, khó khăn. Cũng như có người cả đời làm việc ác, nhưng cả đời cho đến lúc lâm chung luôn gặp may mắn, tốt đẹp; nhưng có người cả đời sống hiền lành, làm việc thiện, thế mà trong suốt cuộc đời luôn gặp trắc trở, bất hạnh. Lý giải hiện tượng này, đức Phật Thích ca đã nói với đệ tử như sau:”Có người trọn đời làm điều lành, mà khi chết đi lại bị đọa vào ác đạo, bởi nghiệp lành đời này chưa chín muồi, mà nghiệp dữ kiếp trước họ gây ra đã đến lúc thuần thục (chín muồi). Có kẻ trọn đời làm điều ác, nhưng chết đi chuyển sinh lên Thiên giới, bỏ nghiệp ác của kẻ đó ở đời này chưa thuần thục (chưa chín muồi) mà nghiệp lành kiếp trước đã đến kỳ chín muồi. Việc nhân quả rất phức tạp. tùy theo thế lực mạnh yếu mà đến trước hoặc đến sau. Cho nên các đệ tử của ta chớ nên thờ ơ, phải gắng chuyên tu cho đạo nghiệp được thuần thục. Vì biết đâu, có kẻ tuy đời này yên ổn hưởng an lành, nhưng nghiệp ác những kiếp trước sẽ đến kỳ thuần thục !”.
    9. Chuyển báo nghiệp:  chuyển báo là những biến đổi trạng thái khổ, vui do sức làm thiện hay làm ác của đương sự. Như có người làm đủ điều ác trong đời trước nhưng đời hiện tại lại sống hạnh phúc, an ổn, thăng tiến. Theo Phật giáo, điều đó có 2 nguyên nhân:
    Nguyên nhân thứ nhất: là do phúc của các đời sống trước quá lớn, tuy đời này có làm việc bất thiện, phúc của họ giảm đi nhiều, nhưng phúc đã có trước đây còn dư thừa cho đến hôm nay.
    Nguyên nhân thứ hai: là do lực của nghiệp ác quá mạnh, khiến cho bao nhiêu phúc đời này và đời trước đều chảy dồn cho kẻ đó đời này hưởng, để rồi kẻ đó sẽ chịu ác đạo ở kiếp sau.
    Theo Phật giáo, sự chuyển quả báo này chủ yếu ở nguyên nhân thứ hai, hiện tượng này gọi là “dồn phúc” hoặc “dồn nghiệp” của đương sự.

    10. Thế gian báo nghiệp:  Thế gian là gì, đó là một không gian có 3 cõi: Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới. Có hai cõi: Sắc giới và Vô sắc giới là cõi phúc, Dục giới chỉ có cõi thiên là cõi phúc, còn cõi người là hư ảo, dưới cõi người là A tu la, Ngã quỷ, Bàng sinh, Súc sinh, Địa ngục là ác đạo. Tuy vậy, các chúng sinh cõi phúc vẫn nằm trong vòng luân hồi sinh diệt, dù tuổi thọ cao và rất cao. Thế gian báo là loại quả báo được khổ vui trong 3 cõi như nói trên, lý do còn quả báo vì chúng sinh còn chấp ngã (hãy còn cái tôi, cái ta).
    Trong kinh Phật chép chuyện nói về loại quả báo này: một ni cô có công tu trì tụng kinh Pháp Hoa đúng 30 năm, nhưng tâm còn nhiễm thanh sắc, nên kiếp sau chuyển sinh thành kỹ nữ, có thanh sắc vẹn toàn, đặc biệt miệng mồm rất thơm khi nói, khi thở có mùi hoa sen.

    truc vot xe pho giam doc so 2

    11 Xuất Thế gian báo nghiệp (quả báo là có khả năng tự chuyển Không gian tới nơi không sinh không diệt, dứt đoạn mãi mãi vòng luân hồi sinh tử sinh tử): đây là loại quả báo của bậc tứ thánh là: Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát và Phật; khi các vị đã xóa hết nghiệp nơi mình, không còn cái tôi, cái ta (vô ngã). Còn Thế gian báo vẫn là của người phàm.

    Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt


    Quảng cáo 336x280