ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Nấm Phục linh trị tiêu chảy, bí tiểu, an thần

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Phục linh (tên khoa học: Wolfiporia extensa (Peck) Ginns, đồng nghĩa: Poria cocos F.A.Wolf) là một loài nấm trong họ Polyporaceae. Các vị thuốc Đông y lấy từ loài này là phục linh bì, xích phục linh, bạch phục linh, và phục thần.

    Theo Đông y, phục linh vị ngọt nhạt, tính bình.Vào kinh tâm, phế, tỳ và thận. Có tác dụng lợi thủy trừ thấp, kiện tỳ hòa vị, bổ tâm an thần.

    Theo Đông y, phục linh vị ngọt nhạt, tính bình.Vào kinh tâm, phế, tỳ và thận. Có tác dụng lợi thủy trừ thấp, kiện tỳ hòa vị, bổ tâm an thần.

    Phục Linh - Poria cocos Wolf

    Phục linh còn gọi bạch linh, bạch phục linh, là loại nấm lỗ [Poria cocos Wolf., họ nấm lỗ (Polyporaceae)], thường mọc ký sinh quanh rễ cây thông già (Pinus sinensis, P. longifolia). Bạch linh là khối nấm màu trắng xám, phần nấm có màu đỏ gọi là xích linh, phần lõi gọi là phục thần, phần vỏ ngoài gọi là phục linh bì.

    Phục linh có chứa các triterpenoid, steroids; các acid amin (lecithin, choline, adenine) và các saccharides... Theo Đông y, phục linh vị ngọt nhạt, tính bình.Vào kinh tâm, phế, tỳ và thận. Có tác dụng lợi thủy trừ thấp, kiện tỳ hòa vị, bổ tâm an thần. Dùng cho người tiểu ít, tiểu dắt buốt, phù nề, nôn, tiêu chảy, tim đập nhanh, hồi hộp, mất ngủ.

    Liều dùng: 10 - 30g, bằng cách nấu hầm, chưng, sắc hãm.

    Phục linh bì tác dụng chuyên về lợi thủy, tiêu thũng; trị thủy thũng, phụ nữ có thai bị phù nề.

    Xích phục linh tác dụng thiên về lợi thấp nhiệt, trị các chứng tiểu tiện ít, nước tiểu vàng đỏ, bí tiểu, tiểu dắt.

    Phục thần tác dụng dịu tim, an thần, trị các chứng lo sợ, hồi hộp mất ngủ.

    Kiện tỳ, cầm tiêu chảy:

    Bài 1 - Thang phục linh: bạch truật 12g, phục linh 12g. Sắc uống trước khi ăn. Trị thấp do tỳ hư sinh tiêu chảy, bụng trướng đầy, sôi bụng mà không đau, đại tiện nhiều lần, phân lỏng.

    Bài 2 - Hương sa lục quân: đảng sâm 10g, bạch truật 10g, bạch linh 10g, chích thảo 4g, trần bì 6g, bán hạ 6g, mộc hương 4g, sa nhân 4g, gừng tươi 3 lát. Sắc uống hoặc tán bột làm viên. Trị tiêu chảy kéo dài do tỳ hư.

    Bài 3 - Sâm linh bạch truật tán: đảng sâm (hoặc nhân sâm) 8g, bạch linh 8g, bạch truật 8g, hoài sơn 8g, bạch biển đậu sao 8g, liên nhục 8g, ý dĩ 8g, cát cánh 4g, sa nhân 4g, trần bì 4g, chích thảo 4g, gừng tươi 5g, đại táo 5 quả. Sắc uống hoặc tán bột.Trị tiêu chảy kéo dài.

    Lợi niệu tiêu thũng: Trị thấp, phù thũng, tiểu dắt.

    Bài 1 - Thang bạch linh: bạch linh 16g, trạch tả 12g, úc lý nhân (nhân hạt mận) 12g. Sắc uống.

    Bài 2 - Bột ngũ linh: bạch  linh 12g, trư linh 12g, bạch truật 12g, trạch tả 16g, quế chi 4g. Trộn chung các vị, tán thành bột mịn. Ngày uống 2 - 3 lần, mỗi lần 12g.

    Bài 3: bạch linh 500g, bột cám gạo 125g. Nghiền chung thành bột. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 12g, uống với nước ấm. Trị người yếu mệt (thể hư) phù thũng, phụ nữ có thai chân phù.

    Bài 4: xích linh 24g, xích thược dược 125g, chi tử 125g, đương quy 20g, cam thảo 20g. Nghiền chung các vị thành bột. Mỗi lần 8g, cho vào nồi, đổ 250ml nước, đun còn 200ml, uống lúc đói.

    Bổ tâm, an thần: Dùng cho người yếu tim  (tâm hư), lo sợ, hồi hộp, ngủ không yên.

    Bài 1: bạch linh, phục thần, đảng sâm, xương bồ, viễn chí, long xỉ, liều lượng bằng nhau. Nghiền chung các vị thành bột, luyện với mật làm hoàn, bao áo bằng bột chu sa. Ngày 2 - 3 lần, mỗi lần 12 - 20g, chiêu với nước ấm.

    Bài 2: phục thần 125g, nhân sâm 24g, trầm hương 16g. Nghiền các vị thành bột, làm hoàn.Mỗi lần uống 4g.

    Kiêng kỵ: người bị thoát vị, sa dạ dày trực tràng (tỳ hư hạ hãm); người hư hàn di hoạt tinh,  tiểu đêm nhiều hạn chế dùng. Không ăn giấm trong thời gian dùng phục linh.

    TS. Nguyễn Đức Quang/ Nguồn: Báo Sk&đs

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Nấm Phục linh trị tiêu chảy, bí tiểu, an thần

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Phục linh (tên khoa học: Wolfiporia extensa (Peck) Ginns, đồng nghĩa: Poria cocos F.A.Wolf) là một loài nấm trong họ Polyporaceae. Các vị thuốc Đông y lấy từ loài này là phục linh bì, xích phục linh, bạch phục linh, và phục thần.

    Theo Đông y, phục linh vị ngọt nhạt, tính bình.Vào kinh tâm, phế, tỳ và thận. Có tác dụng lợi thủy trừ thấp, kiện tỳ hòa vị, bổ tâm an thần.

    Theo Đông y, phục linh vị ngọt nhạt, tính bình.Vào kinh tâm, phế, tỳ và thận. Có tác dụng lợi thủy trừ thấp, kiện tỳ hòa vị, bổ tâm an thần.

    Phục Linh - Poria cocos Wolf

    Phục linh còn gọi bạch linh, bạch phục linh, là loại nấm lỗ [Poria cocos Wolf., họ nấm lỗ (Polyporaceae)], thường mọc ký sinh quanh rễ cây thông già (Pinus sinensis, P. longifolia). Bạch linh là khối nấm màu trắng xám, phần nấm có màu đỏ gọi là xích linh, phần lõi gọi là phục thần, phần vỏ ngoài gọi là phục linh bì.

    Phục linh có chứa các triterpenoid, steroids; các acid amin (lecithin, choline, adenine) và các saccharides... Theo Đông y, phục linh vị ngọt nhạt, tính bình.Vào kinh tâm, phế, tỳ và thận. Có tác dụng lợi thủy trừ thấp, kiện tỳ hòa vị, bổ tâm an thần. Dùng cho người tiểu ít, tiểu dắt buốt, phù nề, nôn, tiêu chảy, tim đập nhanh, hồi hộp, mất ngủ.

    Liều dùng: 10 - 30g, bằng cách nấu hầm, chưng, sắc hãm.

    Phục linh bì tác dụng chuyên về lợi thủy, tiêu thũng; trị thủy thũng, phụ nữ có thai bị phù nề.

    Xích phục linh tác dụng thiên về lợi thấp nhiệt, trị các chứng tiểu tiện ít, nước tiểu vàng đỏ, bí tiểu, tiểu dắt.

    Phục thần tác dụng dịu tim, an thần, trị các chứng lo sợ, hồi hộp mất ngủ.

    Kiện tỳ, cầm tiêu chảy:

    Bài 1 - Thang phục linh: bạch truật 12g, phục linh 12g. Sắc uống trước khi ăn. Trị thấp do tỳ hư sinh tiêu chảy, bụng trướng đầy, sôi bụng mà không đau, đại tiện nhiều lần, phân lỏng.

    Bài 2 - Hương sa lục quân: đảng sâm 10g, bạch truật 10g, bạch linh 10g, chích thảo 4g, trần bì 6g, bán hạ 6g, mộc hương 4g, sa nhân 4g, gừng tươi 3 lát. Sắc uống hoặc tán bột làm viên. Trị tiêu chảy kéo dài do tỳ hư.

    Bài 3 - Sâm linh bạch truật tán: đảng sâm (hoặc nhân sâm) 8g, bạch linh 8g, bạch truật 8g, hoài sơn 8g, bạch biển đậu sao 8g, liên nhục 8g, ý dĩ 8g, cát cánh 4g, sa nhân 4g, trần bì 4g, chích thảo 4g, gừng tươi 5g, đại táo 5 quả. Sắc uống hoặc tán bột.Trị tiêu chảy kéo dài.

    Lợi niệu tiêu thũng: Trị thấp, phù thũng, tiểu dắt.

    Bài 1 - Thang bạch linh: bạch linh 16g, trạch tả 12g, úc lý nhân (nhân hạt mận) 12g. Sắc uống.

    Bài 2 - Bột ngũ linh: bạch  linh 12g, trư linh 12g, bạch truật 12g, trạch tả 16g, quế chi 4g. Trộn chung các vị, tán thành bột mịn. Ngày uống 2 - 3 lần, mỗi lần 12g.

    Bài 3: bạch linh 500g, bột cám gạo 125g. Nghiền chung thành bột. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 12g, uống với nước ấm. Trị người yếu mệt (thể hư) phù thũng, phụ nữ có thai chân phù.

    Bài 4: xích linh 24g, xích thược dược 125g, chi tử 125g, đương quy 20g, cam thảo 20g. Nghiền chung các vị thành bột. Mỗi lần 8g, cho vào nồi, đổ 250ml nước, đun còn 200ml, uống lúc đói.

    Bổ tâm, an thần: Dùng cho người yếu tim  (tâm hư), lo sợ, hồi hộp, ngủ không yên.

    Bài 1: bạch linh, phục thần, đảng sâm, xương bồ, viễn chí, long xỉ, liều lượng bằng nhau. Nghiền chung các vị thành bột, luyện với mật làm hoàn, bao áo bằng bột chu sa. Ngày 2 - 3 lần, mỗi lần 12 - 20g, chiêu với nước ấm.

    Bài 2: phục thần 125g, nhân sâm 24g, trầm hương 16g. Nghiền các vị thành bột, làm hoàn.Mỗi lần uống 4g.

    Kiêng kỵ: người bị thoát vị, sa dạ dày trực tràng (tỳ hư hạ hãm); người hư hàn di hoạt tinh,  tiểu đêm nhiều hạn chế dùng. Không ăn giấm trong thời gian dùng phục linh.

    TS. Nguyễn Đức Quang/ Nguồn: Báo Sk&đs

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Quảng cáo 336x280