ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Muỗi hoành hành ở Hà Nội

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    GiadinhNet - Cứ vào chập tối, trẻ em ngồi học bài phải đốt nhang muỗi, người lớn ăn cơm, xem tivi... phải dùng vợt muỗi nhưng vẫn bị muỗi đốt.

    Đó là tình trạng chung của nhiều hộ dân sống dọc hai bờ sông Nhuệ, Tô Lịch và các khu vực ngoại thành Hà Nội.

    Muỗi bay từng đàn như ong vỡ tổ

    Nhà chị Phạm Thị Thu, thôn La Dương (Dương Nội, Hoài Đức, Hà Nội) nằm cạnh cánh đồng và ven ao tù đục bùn rác. Dẫn chúng tôi vào nhà, chị đưa vợt bắt muỗi khua vào sào phơi quần áo, muỗi bay ra thành đàn. Lưới của vợt muỗi lóe lên những đốm sáng nhỏ, những tiếng nổ lốp bốp phát ra liên hồi, mùi xác muỗi khét lẹt xông lên nồng nặc. Xung quanh các hốc tối như góc tủ, bếp ăn, nhà tắm... chỉ cần dùng tay khua nhẹ là thấy muỗi bay ra ào ào. Chị Thu cho biết: "Nhà chỗ nào cũng có muỗi, muỗi dày đặc nhiều hơn khi trời chập choạng tối. Chúng bay thành từng đàn như ong vỡ tổ, đen xì từ phía con kênh ùa vào nhà nên phải đóng cửa hoặc tranh thủ ăn cơm từ sớm để tránh muỗi".

    Con gái chị Thu hàng ngày dùng vợt, xịt để diệt muỗi nhưng không xuể. Ảnh: PV

    Cạnh nhà chị Thu, nhà chị Nguyễn Thị Hữu, muỗi cũng bu đầy nhà tắm, bếp ăn, quần áo. Chị Hữu cho biết, không chỉ tối mà ban ngày muỗi cũng vo ve xuất hiện. Nhưng khoảng 7 - 8 giờ tối hoặc trời sáng sớm thì dày và nhiều hơn. "Hôm trước mất điện, trời nóng mà cả nhà phải mặc quần áo dài. Trước đây, mọi người thường rủ nhau ra bờ ao hóng gió, nhưng giờ ai nấy đều tranh thủ ăn cơm sớm, rồi vào màn nằm. Nhà tôi cứ ăn cơm xong là mắc màn ngồi xem tivi để tránh muỗi đốt. Có hôm đi ngủ ghép màn không cẩn thận thì không sao ngủ nổi vì muỗi. Mấy đứa trẻ ngủ đạp làm tung màn, sáng ra mà muỗi bu vào màn căng mọng máu, các cháu thì muỗi đốt sưng hết chân tay", chị Hữu kể.

    Nhiều hộ gia đình sống dọc ven sông Nhuệ, Tô Lịch...cũng đang trong cảnh khổ sở vì mùa muỗi. Theo người dân ở khu vực này, muỗi xuất hiện nhiều trong gần một tháng nay. Bà Nguyễn Thị Hương (48 tuổi) - một người dân sống gần khu vực bờ sông Nhuệ cho biết: "Năm nào vào thời điểm này muỗi cũng xuất hiện nhiều, vì là mùa hoa xoan, nhưng năm nay nhiều quá. Khi tắt đèn đi ngủ, muỗi vo ve ở ngoài màn như ong vỡ tổ. Mấy ngày trước trời mưa ẩm, ban ngày ở trong nhà cũng nhiều muỗi, ngủ trưa phải buông màn. Tối bọn trẻ học bài phải đốt nhang muỗi phía dưới".

    Bên cạnh đó, nhiều hộ dân sống cạnh cánh đồng, gần sông, ao... còn bị muỗi, dĩn tấn công. Theo phản ánh của người dân, cứ tầm 5h30 đến tối đi đường mà không có kính hoặc mũ bảo hiểm không có che chắn thì khó có thể đi được, vì muỗi, dĩn cứ bay thành từng đàn. Khuya xuống, muỗi bay vào nhà dân, bu quanh các ngọn đèn thành từng mảng đen kịt.

    Nguy cơ bùng phát sốt xuất huyết sớm

    Để phòng tránh dịch sốt xuất huyết cũng như phòng tránh muỗi, ông Chính khuyến cáo, người dân có thể trừ muỗi bằng thuốc hóa học, phun diệt muỗi toàn bộ nhà cửa, khu vực sống, dùng vợt điện, dùng đèn bẫy muỗi, dùng lưới chống muỗi và bỏ màn khi ngủ. Đối với loại muỗi mắt thì biện pháp tiêu diệt hiệu quả nhất là dùng đèn bẫy. Ngoài ra, người dân cần tăng cường vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, diệt lăng quăng, phát quang bụi rậm quanh nhà, nằm màn khi ngủ...

    Theo ông Vũ Đình Chính, Phó Trưởng Khoa côn trùng (Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TƯ), loại muỗi đốt sưng to để lại cục lâu ngày thường là muỗi rất lớn. Muỗi này có các vằn ngang bụng trắng đen. Chúng thường sinh sôi ở môi trường bẩn như vũng nước bẩn, đặc biệt là khu vực ngoại thành thường có những hố phân để tưới rau.   Chúng có thể đốt người nhiều nhất vào chập choạng tối và tờ mờ sáng. Loại muỗi này chưa có nghiên cứu truyền bệnh nhưng nó gây phiền toái như ngứa ngáy, khó chịu để lại nốt sưng lâu ngày. Còn loại muỗi Aedas Aegydi là loại muỗi gây bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm, xuất hiện chủ yếu ở các thành phố, vùng đồng bằng.

    Việc muỗi xuất hiện nhiều thời điểm này là do sự gia tăng của nền nhiệt độ. Đây là yếu tố rút ngắn vòng đời của muỗi, dẫn đến tốc độ sinh trưởng nhanh hơn. Thêm vào đó, thời gian vừa qua do thời tiết đang chuyển sang mùa hè, nóng ẩm thất thường, có những cơn mưa nhỏ góp phần hình thành nhiều ổ nước, tạo điều kiện rất tốt cho côn trùng như ruồi, muỗi sinh sôi.

    "Vòng đời của muỗi có bốn giai đoạn: Trứng, bọ gậy, quăng và muỗi trưởng thành. Sự phát triển các giai đoạn trong vòng đời của muỗi rất nhạy cảm với biến đổi nhiệt độ, độ ẩm. Muỗi sinh sôi nhiều ở điều kiện 25 độ C và khi nhiệt độ cao hơn nhưng không quá 35 độ C thì vòng đời phát triển của muỗi càng ngắn" - ông Chính cho biết.

    Cũng theo ông Chính, muỗi có khả năng truyền một số bệnh nguy hiểm cho người như bệnh sốt xuất huyết, giun chỉ, viêm não Nhật Bản, sốt vàng da... Việc muỗi xuất hiện nhiều ở Hà Nội là cảnh báo nguy cơ bùng phát sớm dịch sốt xuất huyết (SXH) .

    Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) nhận định, mặc dù mới bước vào những ngày đầu hè, nhưng dịch sốt xuất huyết đã diễn ra khá phức tạp và bất thường, đặc biệt ở các tỉnh phía Nam. Riêng 4 tháng đầu năm, cả nước có trên 8.000 người mắc SXH, tăng hơn 7% so với cùng kỳ năm 2010, trong đó có 5 ca tử vong. Nhiều ca có biến chứng nặng, tập trung ở các tỉnh Thừa Thiên Huế, Phú Yên, Khánh Hòa... Riêng tại Hà Nội, đến ngày 5/5 đã có trên 220 người bị SXH, tăng 20% so với cùng kỳ năm 2010, chủ yếu  ở các quận Hoàng Mai, Hai Bà Trưng, Đống Đa... Ông Nguyễn Nhật Cảm - Phó Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội cho biết, hiện nay thời tiết chuyển sang hè, nhiều khu dân cư thiếu nước sinh hoạt, nên người dân phải tích nước dự trữ. Đây là điều kiện thuận lợi cho muỗi làm tổ, đẻ trứng.

    Phương Thuận

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Muỗi hoành hành ở Hà Nội

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    GiadinhNet - Cứ vào chập tối, trẻ em ngồi học bài phải đốt nhang muỗi, người lớn ăn cơm, xem tivi... phải dùng vợt muỗi nhưng vẫn bị muỗi đốt.

    Đó là tình trạng chung của nhiều hộ dân sống dọc hai bờ sông Nhuệ, Tô Lịch và các khu vực ngoại thành Hà Nội.

    Muỗi bay từng đàn như ong vỡ tổ

    Nhà chị Phạm Thị Thu, thôn La Dương (Dương Nội, Hoài Đức, Hà Nội) nằm cạnh cánh đồng và ven ao tù đục bùn rác. Dẫn chúng tôi vào nhà, chị đưa vợt bắt muỗi khua vào sào phơi quần áo, muỗi bay ra thành đàn. Lưới của vợt muỗi lóe lên những đốm sáng nhỏ, những tiếng nổ lốp bốp phát ra liên hồi, mùi xác muỗi khét lẹt xông lên nồng nặc. Xung quanh các hốc tối như góc tủ, bếp ăn, nhà tắm... chỉ cần dùng tay khua nhẹ là thấy muỗi bay ra ào ào. Chị Thu cho biết: "Nhà chỗ nào cũng có muỗi, muỗi dày đặc nhiều hơn khi trời chập choạng tối. Chúng bay thành từng đàn như ong vỡ tổ, đen xì từ phía con kênh ùa vào nhà nên phải đóng cửa hoặc tranh thủ ăn cơm từ sớm để tránh muỗi".

    Con gái chị Thu hàng ngày dùng vợt, xịt để diệt muỗi nhưng không xuể. Ảnh: PV

    Cạnh nhà chị Thu, nhà chị Nguyễn Thị Hữu, muỗi cũng bu đầy nhà tắm, bếp ăn, quần áo. Chị Hữu cho biết, không chỉ tối mà ban ngày muỗi cũng vo ve xuất hiện. Nhưng khoảng 7 - 8 giờ tối hoặc trời sáng sớm thì dày và nhiều hơn. "Hôm trước mất điện, trời nóng mà cả nhà phải mặc quần áo dài. Trước đây, mọi người thường rủ nhau ra bờ ao hóng gió, nhưng giờ ai nấy đều tranh thủ ăn cơm sớm, rồi vào màn nằm. Nhà tôi cứ ăn cơm xong là mắc màn ngồi xem tivi để tránh muỗi đốt. Có hôm đi ngủ ghép màn không cẩn thận thì không sao ngủ nổi vì muỗi. Mấy đứa trẻ ngủ đạp làm tung màn, sáng ra mà muỗi bu vào màn căng mọng máu, các cháu thì muỗi đốt sưng hết chân tay", chị Hữu kể.

    Nhiều hộ gia đình sống dọc ven sông Nhuệ, Tô Lịch...cũng đang trong cảnh khổ sở vì mùa muỗi. Theo người dân ở khu vực này, muỗi xuất hiện nhiều trong gần một tháng nay. Bà Nguyễn Thị Hương (48 tuổi) - một người dân sống gần khu vực bờ sông Nhuệ cho biết: "Năm nào vào thời điểm này muỗi cũng xuất hiện nhiều, vì là mùa hoa xoan, nhưng năm nay nhiều quá. Khi tắt đèn đi ngủ, muỗi vo ve ở ngoài màn như ong vỡ tổ. Mấy ngày trước trời mưa ẩm, ban ngày ở trong nhà cũng nhiều muỗi, ngủ trưa phải buông màn. Tối bọn trẻ học bài phải đốt nhang muỗi phía dưới".

    Bên cạnh đó, nhiều hộ dân sống cạnh cánh đồng, gần sông, ao... còn bị muỗi, dĩn tấn công. Theo phản ánh của người dân, cứ tầm 5h30 đến tối đi đường mà không có kính hoặc mũ bảo hiểm không có che chắn thì khó có thể đi được, vì muỗi, dĩn cứ bay thành từng đàn. Khuya xuống, muỗi bay vào nhà dân, bu quanh các ngọn đèn thành từng mảng đen kịt.

    Nguy cơ bùng phát sốt xuất huyết sớm

    Để phòng tránh dịch sốt xuất huyết cũng như phòng tránh muỗi, ông Chính khuyến cáo, người dân có thể trừ muỗi bằng thuốc hóa học, phun diệt muỗi toàn bộ nhà cửa, khu vực sống, dùng vợt điện, dùng đèn bẫy muỗi, dùng lưới chống muỗi và bỏ màn khi ngủ. Đối với loại muỗi mắt thì biện pháp tiêu diệt hiệu quả nhất là dùng đèn bẫy. Ngoài ra, người dân cần tăng cường vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, diệt lăng quăng, phát quang bụi rậm quanh nhà, nằm màn khi ngủ...

    Theo ông Vũ Đình Chính, Phó Trưởng Khoa côn trùng (Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TƯ), loại muỗi đốt sưng to để lại cục lâu ngày thường là muỗi rất lớn. Muỗi này có các vằn ngang bụng trắng đen. Chúng thường sinh sôi ở môi trường bẩn như vũng nước bẩn, đặc biệt là khu vực ngoại thành thường có những hố phân để tưới rau.   Chúng có thể đốt người nhiều nhất vào chập choạng tối và tờ mờ sáng. Loại muỗi này chưa có nghiên cứu truyền bệnh nhưng nó gây phiền toái như ngứa ngáy, khó chịu để lại nốt sưng lâu ngày. Còn loại muỗi Aedas Aegydi là loại muỗi gây bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm, xuất hiện chủ yếu ở các thành phố, vùng đồng bằng.

    Việc muỗi xuất hiện nhiều thời điểm này là do sự gia tăng của nền nhiệt độ. Đây là yếu tố rút ngắn vòng đời của muỗi, dẫn đến tốc độ sinh trưởng nhanh hơn. Thêm vào đó, thời gian vừa qua do thời tiết đang chuyển sang mùa hè, nóng ẩm thất thường, có những cơn mưa nhỏ góp phần hình thành nhiều ổ nước, tạo điều kiện rất tốt cho côn trùng như ruồi, muỗi sinh sôi.

    "Vòng đời của muỗi có bốn giai đoạn: Trứng, bọ gậy, quăng và muỗi trưởng thành. Sự phát triển các giai đoạn trong vòng đời của muỗi rất nhạy cảm với biến đổi nhiệt độ, độ ẩm. Muỗi sinh sôi nhiều ở điều kiện 25 độ C và khi nhiệt độ cao hơn nhưng không quá 35 độ C thì vòng đời phát triển của muỗi càng ngắn" - ông Chính cho biết.

    Cũng theo ông Chính, muỗi có khả năng truyền một số bệnh nguy hiểm cho người như bệnh sốt xuất huyết, giun chỉ, viêm não Nhật Bản, sốt vàng da... Việc muỗi xuất hiện nhiều ở Hà Nội là cảnh báo nguy cơ bùng phát sớm dịch sốt xuất huyết (SXH) .

    Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) nhận định, mặc dù mới bước vào những ngày đầu hè, nhưng dịch sốt xuất huyết đã diễn ra khá phức tạp và bất thường, đặc biệt ở các tỉnh phía Nam. Riêng 4 tháng đầu năm, cả nước có trên 8.000 người mắc SXH, tăng hơn 7% so với cùng kỳ năm 2010, trong đó có 5 ca tử vong. Nhiều ca có biến chứng nặng, tập trung ở các tỉnh Thừa Thiên Huế, Phú Yên, Khánh Hòa... Riêng tại Hà Nội, đến ngày 5/5 đã có trên 220 người bị SXH, tăng 20% so với cùng kỳ năm 2010, chủ yếu  ở các quận Hoàng Mai, Hai Bà Trưng, Đống Đa... Ông Nguyễn Nhật Cảm - Phó Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội cho biết, hiện nay thời tiết chuyển sang hè, nhiều khu dân cư thiếu nước sinh hoạt, nên người dân phải tích nước dự trữ. Đây là điều kiện thuận lợi cho muỗi làm tổ, đẻ trứng.

    Phương Thuận

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Quảng cáo 336x280