ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Móng tay bị mủn là bệnh gì?

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    nam-mong-tayMóng tay của tôi dạo này tự nhiên cứ dày lên, không bóng hồng như trước mà có màu đục ngà và giòn mủn trông rất xấu.

    Móng tay của tôi dạo này tự nhiên cứ dày lên, không bóng hồng như trước mà có màu đục ngà và giòn mủn trông rất xấu. Xin hỏi đó là bệnh gì? Điều trị thế nào?

    Nguyễn Thị Hiền Thanh (Hà Nam)

    Theo thư kể thì rất có thể bạn bị bệnh nấm móng. Thông thường bệnh nấm móng do các bệnh nấm da, nấm men, nấm mốc gây nên.

    Nấm da hay chủ yếu là gây nấm ở móng chân, nấm men hay gây nấm ở móng tay. Biểu hiện các móng bị biến đổi dày lên, dễ mủn, xuất hiện các nốt màu vàng và nâu, trắng hoặc hơi đen( thường gặp ở móng chân hay màu nâu hơi xanh lục (thường gặp ở móng tay), làm mất độ trong của móng. Những người hay bị các chấn thương  nhỏ như sửa móng chân, móng tay, do đi giầy quá chật hoặc làm nghề chân tay luôn tiếp xúc với đồ vật ẩm ướt, nhiễm bẩn, hoặc mắc bệnh toàn thân như đái tháo đường, suy giảm miễn dịch... dễ bị bệnh nấm móng. Tuy nhiên, để có chẩn đoán chính xác, bạn cần khám ở bác sĩ chuyên khoa da liễu để tìm nguyên nhân và điều trị theo nguyên nhân thì bệnh mới khỏi được. Chẳng hạn, nếu tổn thương ở nhiều móng do nấm phải phối hợp điều trị tại chỗ như đắp một loại thuốc trong có chất bifonazol-ure cho móng mềm ra (hoặc mài dũa móng đối với hình thái móng ở nông để thuốc dễ ngấm). Kết hợp với thuốc uống chống nấm toàn thân tuy nhiên chỉ nên dùng cho trường hợp nặng hoặc kháng thuốc bôi. Nếu như bệnh khỏi bằng thuốc uống kháng nấm toàn thân thì nên tiếp tục duy trì bằng thuốc bôi, vì rất hay tái phát khi ngừng thuốc. Chú ý thuốc kháng nấm có thể gây độc cho gan nên phải tuân thủ chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý mua thuốc để dùng.     

    BS. Vũ Lan Anh

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Móng tay bị mủn là bệnh gì?

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    nam-mong-tayMóng tay của tôi dạo này tự nhiên cứ dày lên, không bóng hồng như trước mà có màu đục ngà và giòn mủn trông rất xấu.

    Móng tay của tôi dạo này tự nhiên cứ dày lên, không bóng hồng như trước mà có màu đục ngà và giòn mủn trông rất xấu. Xin hỏi đó là bệnh gì? Điều trị thế nào?

    Nguyễn Thị Hiền Thanh (Hà Nam)

    Theo thư kể thì rất có thể bạn bị bệnh nấm móng. Thông thường bệnh nấm móng do các bệnh nấm da, nấm men, nấm mốc gây nên.

    Nấm da hay chủ yếu là gây nấm ở móng chân, nấm men hay gây nấm ở móng tay. Biểu hiện các móng bị biến đổi dày lên, dễ mủn, xuất hiện các nốt màu vàng và nâu, trắng hoặc hơi đen( thường gặp ở móng chân hay màu nâu hơi xanh lục (thường gặp ở móng tay), làm mất độ trong của móng. Những người hay bị các chấn thương  nhỏ như sửa móng chân, móng tay, do đi giầy quá chật hoặc làm nghề chân tay luôn tiếp xúc với đồ vật ẩm ướt, nhiễm bẩn, hoặc mắc bệnh toàn thân như đái tháo đường, suy giảm miễn dịch... dễ bị bệnh nấm móng. Tuy nhiên, để có chẩn đoán chính xác, bạn cần khám ở bác sĩ chuyên khoa da liễu để tìm nguyên nhân và điều trị theo nguyên nhân thì bệnh mới khỏi được. Chẳng hạn, nếu tổn thương ở nhiều móng do nấm phải phối hợp điều trị tại chỗ như đắp một loại thuốc trong có chất bifonazol-ure cho móng mềm ra (hoặc mài dũa móng đối với hình thái móng ở nông để thuốc dễ ngấm). Kết hợp với thuốc uống chống nấm toàn thân tuy nhiên chỉ nên dùng cho trường hợp nặng hoặc kháng thuốc bôi. Nếu như bệnh khỏi bằng thuốc uống kháng nấm toàn thân thì nên tiếp tục duy trì bằng thuốc bôi, vì rất hay tái phát khi ngừng thuốc. Chú ý thuốc kháng nấm có thể gây độc cho gan nên phải tuân thủ chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý mua thuốc để dùng.     

    BS. Vũ Lan Anh

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Quảng cáo 336x280