ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • Dịch vụ lập dự án của chúng tôi cung cấp giải pháp toàn diện cho mọi nhu cầu từ dự án dược liệu đến nông nghiệp. Với kinh nghiệm sâu rộng, chúng tôi đảm bảo lập ra các dự án hiệu quả, bền vững, hỗ trợ từ khâu nghiên cứu, phân tích đến thực thi. Liên hệ ngay để biến ý tưởng thành hiện thực!


    Món ăn thuốc từ tôm đồng

    Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt

    Tôm đồng còn gọi là tôm càng, tôm nước ngọt, tên khoa học là Macrobrachium nipponense De Haan, là loài giáp có vỏ cứng nhẵn. Tôm đồng có nhiều ở miền Bắc nước ta, sống ở ao hồ, đầm lạch vùng đồng bằng, trung du và miền núi, ăn tạp. Tôm đồng đẻ trứng vào nước, trứng thụ tinh thành phôi rồi nở ra ấu trùng, trải qua nhiều giai đoạn biến đổi mới thành con tôm con và lột xác nhiều lần để thành tôm trưởng thành.

    Tôm đồng được dùng trong y học cổ truyền với tên thuốc là hà ngư hay hà mễ. Chủ yếu dùng tươi, có thể phơi khô, tán bột làm thuốc. Thịt tôm đồng tươi chứa protid, lipid, Ca, P, Fe, vitamin B1, B2, PP, cholesterol, melatonin và acid béo omega-3. Vỏ tôm đồng có các polysaccharide. Tôm đồng vị ngọt, tính ấm, không độc, có tác dụng bổ dương khí, lợi sữa, giải độc, chống nôn.

    Mời các bạn theo dõi qua bài viết của BS. Nguyễn Văn Trường trên báo SKĐS số 120 Thứ ba ngày 28/7/2009.

     


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • Dịch vụ lập dự án của chúng tôi cung cấp giải pháp toàn diện cho mọi nhu cầu từ dự án dược liệu đến nông nghiệp. Với kinh nghiệm sâu rộng, chúng tôi đảm bảo lập ra các dự án hiệu quả, bền vững, hỗ trợ từ khâu nghiên cứu, phân tích đến thực thi. Liên hệ ngay để biến ý tưởng thành hiện thực!


    Món ăn thuốc từ tôm đồng

    Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt

    Tôm đồng còn gọi là tôm càng, tôm nước ngọt, tên khoa học là Macrobrachium nipponense De Haan, là loài giáp có vỏ cứng nhẵn. Tôm đồng có nhiều ở miền Bắc nước ta, sống ở ao hồ, đầm lạch vùng đồng bằng, trung du và miền núi, ăn tạp. Tôm đồng đẻ trứng vào nước, trứng thụ tinh thành phôi rồi nở ra ấu trùng, trải qua nhiều giai đoạn biến đổi mới thành con tôm con và lột xác nhiều lần để thành tôm trưởng thành.

    Tôm đồng được dùng trong y học cổ truyền với tên thuốc là hà ngư hay hà mễ. Chủ yếu dùng tươi, có thể phơi khô, tán bột làm thuốc. Thịt tôm đồng tươi chứa protid, lipid, Ca, P, Fe, vitamin B1, B2, PP, cholesterol, melatonin và acid béo omega-3. Vỏ tôm đồng có các polysaccharide. Tôm đồng vị ngọt, tính ấm, không độc, có tác dụng bổ dương khí, lợi sữa, giải độc, chống nôn.

    Mời các bạn theo dõi qua bài viết của BS. Nguyễn Văn Trường trên báo SKĐS số 120 Thứ ba ngày 28/7/2009.

     


    Quảng cáo 336x280