ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Món ăn bài thuốc chữa trẻ biếng ăn

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Chán ăn, y học cổ truyền gọi là “yếm thực”, là một chứng bệnh hay gặp đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Ban đầu trẻ không thích ăn uống, ăn chậm, hay ngậm và ăn ít dần. Khi chán ăn ở mức độ nặng thì trẻ không chịu ăn ngay cả những thứ mà trước đây rất thích ăn. Ăn uống kém nên cơ thể trẻ không đủ năng lượng và dinh dưỡng để phát triển khiến trẻ chậm lớn, gầy yếu, suy dinh dưỡng, da xanh xao, tóc thưa. Trẻ chán ăn do mắc một số bệnh cảm cúm, viêm phế quản, ho... khi khỏi bệnh khả năng ăn uống lại bình thường. Cũng có thể trẻ chán ăn do thói quen ăn uống không có giờ giấc nhất định hoặc ăn vặt quá nhiều trước khi ăn bữa chính... lúc này cần thay đổi giờ giấc và giúp trẻ bỏ những thói quen xấu.

    biếng ăn ở trẻ

    Khi thấy con em mình ăn uống giảm sút trong vòng khoảng 2 tháng mà lại không mắc bệnh gì, giờ giấc ăn uống hợp lý thì phải nghĩ ngay đến chứng bệnh “yếm thực”. Theo y học cổ truyền, nguyên nhân của “yếm thực” thường do tỳ vị và được phân ra 3 loại: do tích trệ, do vị nhiệt tân dịch thương tổn, do tỳ vị hư nhược.

    Dạng do ăn uống tích trệ: Thường có biểu hiện miệng hôi, lưỡi nhiều tưa, bụng trướng, ấm ách, ngủ không yên, hay ú ớ mê man, đại tiện bất thường, phân khắm.

    Bài 1: 

    Kê nội kim (màng mề gà) 30g rửa sạch phơi khô, sao vàng rồi tán thành bột (khi uống có thể trộn thêm ít đường). Mỗi  ngày uống 2-3 lần. Trẻ dưới 3 tuổi mỗi lần uống 0,5g, trẻ 3-5 tuổi mỗi lần uống 1g, trẻ 6 tuổi trở lên mỗi lần uống 1,5g.

    Bài 2: 

    Bánh nhân củ cải. Củ cải tươi 250g, rửa sạch, thái chỉ, trộn với dầu thực vật sao gần chín. Thịt lợn nạc 100g xé trộn với củ cải nặn thành nhân bánh, cho vào chảo rán chín. Hai bài thuốc này có tác dụng bổ tỳ vị, tiêu tích trệ.

    Bài 3: 

    Sơn tra 30g, biển đậu 30g, sắc lấy nước, thêm 50g gạo tẻ, nấu cháo loãng, thêm đường trắng vừa đủ, ăn khi ấm.

    Dạng do vị nhiệt tân dịch thương tổn: Thường kèm theo chất lưỡi đỏ, đại tiện táo, phân khô.

    Bài 1: Cà bát tươi 150g, rửa sạch gọt bỏ vỏ, thái nhỏ để cả hạt, vắt lấy nước uống. Ngày uống 2-3 lần.

    Bài 2: Ô mai 5g, thạch hộc tươi 10g, lô căn tươi 30g, sắc nước uống thay trà  nhiều lần, dùng chữa mùa hè trẻ chán ăn, vị nhiệt, tân dịch hao tổn.

    Dạng do tỳ vị hư nhược: Thường kèm theo lưỡi nhạt màu, phân hơi nát hay bị tiêu chảy.

    Bài 1: 

    Thịt lươn 250g, màng mề gà 6g. Lươn dùng muối tuốt cho hết nhớt, mổ bỏ hết phủ tạng rửa sạch, thái thành từng khúc.  Màng mề gà sao khô tán nhỏ thêm chút muối và gia vị trộn đều với thịt lươn hấp chín, có thể làm thức ăn cho trẻ trên 3 tuổi.

    Bài 2: 

    Bột thịt cóc 10g, lòng đỏ trứng gà 2 cái, chuối ngự 12g, bột cóc nên mua ở các cơ sở y tế, chuối sấy khô nhưng còn dẻo, giã nhuyễn thêm trứng gà đánh tan, sấy khô tán bột. Ba thứ trộn lại giã nhuyễn sấy khô đóng thành viên hoặc cho vào lọ ăn dần. Trẻ em dưới 1 tuổi uống ngày 3 lần, mỗi lần 1 thìa cà phê, trẻ em trên 3 tuổi mỗi lần 3 thìa cà phê con.

    Bài 3:

    Cá diếc 100g, ý dĩ nhân 30g, cùng nấu canh, có thể ăn 3-5 ngày liền, dùng chữa tỳ vị hư nhược.

    Ngoài việc sử dụng các món ăn - bài thuốc trên, chúng ta cần phải:

    - Cho trẻ ăn uống đúng giờ, ăn có mức độ, ăn những thức ăn dễ tiêu hóa, giàu dinh dưỡng, ấm và nấu nhừ.

    - Không cho trẻ ăn quá no, không cho trẻ ăn những thức ăn sống lạnh, những món xào nấu quá béo.

    - Khi trẻ bắt đầu hồi phục cần tăng lượng thức ăn từ ít đến nhiều. Chia làm nhiều bữa nhỏ để trẻ có thể ăn hết suất giúp hấp thu được hết chất dinh dưỡng của món ăn nhằm nâng cao chính khí, tăng sưc đề kháng với bệnh tật. Theo Suckhoe&doisong

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Món ăn bài thuốc chữa trẻ biếng ăn

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Chán ăn, y học cổ truyền gọi là “yếm thực”, là một chứng bệnh hay gặp đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Ban đầu trẻ không thích ăn uống, ăn chậm, hay ngậm và ăn ít dần. Khi chán ăn ở mức độ nặng thì trẻ không chịu ăn ngay cả những thứ mà trước đây rất thích ăn. Ăn uống kém nên cơ thể trẻ không đủ năng lượng và dinh dưỡng để phát triển khiến trẻ chậm lớn, gầy yếu, suy dinh dưỡng, da xanh xao, tóc thưa. Trẻ chán ăn do mắc một số bệnh cảm cúm, viêm phế quản, ho... khi khỏi bệnh khả năng ăn uống lại bình thường. Cũng có thể trẻ chán ăn do thói quen ăn uống không có giờ giấc nhất định hoặc ăn vặt quá nhiều trước khi ăn bữa chính... lúc này cần thay đổi giờ giấc và giúp trẻ bỏ những thói quen xấu.

    biếng ăn ở trẻ

    Khi thấy con em mình ăn uống giảm sút trong vòng khoảng 2 tháng mà lại không mắc bệnh gì, giờ giấc ăn uống hợp lý thì phải nghĩ ngay đến chứng bệnh “yếm thực”. Theo y học cổ truyền, nguyên nhân của “yếm thực” thường do tỳ vị và được phân ra 3 loại: do tích trệ, do vị nhiệt tân dịch thương tổn, do tỳ vị hư nhược.

    Dạng do ăn uống tích trệ: Thường có biểu hiện miệng hôi, lưỡi nhiều tưa, bụng trướng, ấm ách, ngủ không yên, hay ú ớ mê man, đại tiện bất thường, phân khắm.

    Bài 1: 

    Kê nội kim (màng mề gà) 30g rửa sạch phơi khô, sao vàng rồi tán thành bột (khi uống có thể trộn thêm ít đường). Mỗi  ngày uống 2-3 lần. Trẻ dưới 3 tuổi mỗi lần uống 0,5g, trẻ 3-5 tuổi mỗi lần uống 1g, trẻ 6 tuổi trở lên mỗi lần uống 1,5g.

    Bài 2: 

    Bánh nhân củ cải. Củ cải tươi 250g, rửa sạch, thái chỉ, trộn với dầu thực vật sao gần chín. Thịt lợn nạc 100g xé trộn với củ cải nặn thành nhân bánh, cho vào chảo rán chín. Hai bài thuốc này có tác dụng bổ tỳ vị, tiêu tích trệ.

    Bài 3: 

    Sơn tra 30g, biển đậu 30g, sắc lấy nước, thêm 50g gạo tẻ, nấu cháo loãng, thêm đường trắng vừa đủ, ăn khi ấm.

    Dạng do vị nhiệt tân dịch thương tổn: Thường kèm theo chất lưỡi đỏ, đại tiện táo, phân khô.

    Bài 1: Cà bát tươi 150g, rửa sạch gọt bỏ vỏ, thái nhỏ để cả hạt, vắt lấy nước uống. Ngày uống 2-3 lần.

    Bài 2: Ô mai 5g, thạch hộc tươi 10g, lô căn tươi 30g, sắc nước uống thay trà  nhiều lần, dùng chữa mùa hè trẻ chán ăn, vị nhiệt, tân dịch hao tổn.

    Dạng do tỳ vị hư nhược: Thường kèm theo lưỡi nhạt màu, phân hơi nát hay bị tiêu chảy.

    Bài 1: 

    Thịt lươn 250g, màng mề gà 6g. Lươn dùng muối tuốt cho hết nhớt, mổ bỏ hết phủ tạng rửa sạch, thái thành từng khúc.  Màng mề gà sao khô tán nhỏ thêm chút muối và gia vị trộn đều với thịt lươn hấp chín, có thể làm thức ăn cho trẻ trên 3 tuổi.

    Bài 2: 

    Bột thịt cóc 10g, lòng đỏ trứng gà 2 cái, chuối ngự 12g, bột cóc nên mua ở các cơ sở y tế, chuối sấy khô nhưng còn dẻo, giã nhuyễn thêm trứng gà đánh tan, sấy khô tán bột. Ba thứ trộn lại giã nhuyễn sấy khô đóng thành viên hoặc cho vào lọ ăn dần. Trẻ em dưới 1 tuổi uống ngày 3 lần, mỗi lần 1 thìa cà phê, trẻ em trên 3 tuổi mỗi lần 3 thìa cà phê con.

    Bài 3:

    Cá diếc 100g, ý dĩ nhân 30g, cùng nấu canh, có thể ăn 3-5 ngày liền, dùng chữa tỳ vị hư nhược.

    Ngoài việc sử dụng các món ăn - bài thuốc trên, chúng ta cần phải:

    - Cho trẻ ăn uống đúng giờ, ăn có mức độ, ăn những thức ăn dễ tiêu hóa, giàu dinh dưỡng, ấm và nấu nhừ.

    - Không cho trẻ ăn quá no, không cho trẻ ăn những thức ăn sống lạnh, những món xào nấu quá béo.

    - Khi trẻ bắt đầu hồi phục cần tăng lượng thức ăn từ ít đến nhiều. Chia làm nhiều bữa nhỏ để trẻ có thể ăn hết suất giúp hấp thu được hết chất dinh dưỡng của món ăn nhằm nâng cao chính khí, tăng sưc đề kháng với bệnh tật. Theo Suckhoe&doisong

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Quảng cáo 336x280