ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Mẹo chữa sâu răng cho người lớn và trẻ từ cây thuốc trong vườn nhà

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Sâu răng là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, nhất là ở trẻ em. Sâu răng ở trẻ em thường dễ kéo theo tình trạng viêm nha chu, sưng lợi khiến trẻ đau, có thể có sốt nhẹ, ảnh hưởng tới sức khỏe và thể chất của trẻ. Cha mẹ có thể áp dụng một vài cách chữa sâu răng cho trẻ em dưới đây để giúp giảm các cơn đau nhức răng cho trẻ.

    Nguyên nhân: Sâu răng là một bệnh do hậu quả của tổng hợp các yếu tố nguy cơ như: Độ cứng của men và ngà răng không cao, ít nước bọt hoặc ít các thành phần bảo vệ tổ chức cứng của răng trong nước bọt. 

    Chế độ ăn uống nhiều đường, tinh bột, hydratcarbon. Bề mặt răng dễ bị lưu mắc thức ăn, vệ sinh răng miệng không tốt làm tăng mật độ và số lượng vi khuẩn gây sâu răng…

    Triệu chứng: Triệu chứng ban đầu là răng đổi màu, lúc này người bệnh chưa cảm thấy gì, lỗ sâu răng chưa có và kích thích do thức ăn nóng, lạnh chưa xảy ra.

    Một thời gian sau, răng biến đổi sang màu nâu hoặc màu đen. Lỗ sâu ở răng xuất hiện, trẻ cảm thấy khó chịu khi thức ăn giắt vào lỗ sâu, cảm thấy buốt khi ăn thức ăn nóng, lạnh, đau do thức ăn nóng giắt vào.

    Nếu lỗ sâu tiếp tục bị sâu thì phần đáy lỗ bị bong calcium và mềm hoá, nhiễm vào tầng sâu của răng, làm cho bệnh nặng hơn. Khi răng đau kéo dài, hoặc mức độ đau gia tăng thì rất có thể tuỷ răng đã bị 

    Các Mẹo chữa trị sâu răng hiệu quả

    Nước muối: Cha mẹ cũng có thể cho con ngậm và súc miệng bằng nước muối ấm để sát trùng, giảm đau do sâu răng. Các thành phần sát trùng tự nhiên trong muối sẽ giúp giảm nhiễm trùng, giảm đau, viêm nhiễm từ các khu vực răng bị ảnh hưởng.
    Cha mẹ cũng có thể cho con ngậm và súc miệng bằng nước muối ấm để sát trùng, giảm đau do sâu răng.

    Nước chanh: Dùng nước chanh tươi nhỏ vào chỗ răng đau của trẻ cũng giúp giảm bớt cảm giác đau và sát trùng nhẹ. Các chất axit tự nhiên có trong chanh sẽ ngăn chặn, hạn chế sự lây lan của vi khuẩn.

    Tỏi và húng quế: Chúng ta cùng có thể dùng vài nhánh tỏi và vài lá húng quế giã nát, rồi dùng hỗn hợp đắp lên chân răng của trẻ hoặc vắt lấy nước nhỏ vào vị trí răng đau để giúp giảm đau cho trẻ.

    Lá hẹ: Dùng lá hẹ giã nhuyễn, đắp lên chân răng cũng là một trong những cách chữa sâu răng cho trẻ em theo kinh nghiệm dân gian được khá nhiều ông bố bà mẹ biết đến và sử dụng. Cách này cũng có thể giảm đau, kháng viêm và giảm sưng lợi cho trẻ.

    Đây là những cách giảm đau do sâu răng cho trẻ mà chúng ta có thể thực hiện ngay tại nhà. Tuy nhiên, cần đưa trẻ tới nha sỹ càng sớm càng tốt để được điều trị sâu răng triệt để. Bởi sâu răng nếu không được chữa trị kịp thời sẽ khiến cho răng sâu bị hủy hoại toàn bộ và tủy răng cũng bị tổn thương, dẫn đến viêm tủy gây đau, nhức. 

    Viêm tủy răng có thể tiến triển đến hoại tử, vi khuẩn xâm lấn xương ổ răng và gây áp xe răng. Nhiễm trùng răng sữa có thể ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn sau này của trẻ. Một số trường hợp nhiễm trùng răng sữa có gây ra nhiễm trùng huyết hoặc nhiễm trùng vùng mặt.

    chữa sâu răng

    Các loại thảo dược khác cho người lớn và trẻ trên 3 tuổi

    Hạt cau ngâm rượu
    Công dụng: 
    1. Rượu hạt cau làm chắc răng, đặc biệt tốt đối với người cao tuổi, người bị chấn thương vùng răng.
    2. Rượu hạt cau trị sưng, nhức, giảm đau do viêm răng. Đặc biệt tốt với người kiêng dùng kháng sinh (phụ nữ trong thời kỳ mang thai và sau sinh). Tuy nhiên, với trường hợp viêm tủy chúng ta nên can thiệp bằng Tây y.
    3. Rượu hạt cau chống phù nề, nhiễm trùng, giảm đau, ngay sau khi nhổ răng (không phải dùng thuốc Tây)
    Lưu ý: Ngậm Rượu hạt cau 1 chén (hạt mít), từ 5-10 phút/1 lần; trường hợp đau nhức nhiều, ngậm từ 3-4 lần /1 ngày (sáng, trừa, tối và những lúc đau).Tuyệt đối, sau khi ngậm Rượu hạt cau không súc miệng lại bằng nước trắng. Khi khỏi đau, nên đánh răng duy nhất 1 lần trong ngày vào buổi tối (đánh răng nhiều lần sẽ gây tổn hại men răng và tiêu diệt hết lợi khuẩn trong khoang miệng), súc miệng bằng nước muối loãng buổi sáng.

    1. Gừng

    Gừng là một thành phần có trong rất nhiều bài thuốc Đông y. Trong gừng có chứa những chất kháng khuẩn, chống viêm và giảm đau rất hiệu quả.

    Sử dụng 100g gừng để cả vỏ. Rửa sạch và giã nát và đắp lên chỗ bị sâu răng. Ngày đắp vào chỗ đau 1 lần trước khi đi ngủ. Cơn đau sẽ dịu đi trong ngày hôm sau.

    2. Hoa cúc vàng

    Không phải ai cũng biết được công dụng chữa đau răng của hoa cúc vàng, đặc biệt là chữa đau răng do vi khuẩn.

    Sử dụng hoa cúc bàng điều trị đau răng bằng cách ngắt nhổ những cánh hoa, rửa sạch rồi đặt vài cánh hoa vào răng đau. Tinh chất kháng khuẩn của hoa cúc sẽ ngấm vào vùng đau răng. Bạn có thể nhai cánh hoa để giúp quá trình diệt khuẩn, giảm đau diễn ra nhanh hơn.

    Ngoài ra, để giảm đau răng, bạn cũng có thể ngâm cánh hoa cúc vào rượu trắng. Để qua một đêm và sử dụng. Mỗi ngày ngậm 1 ngụm nhỏ từ 2-3 lần để hạn chế những cơn đau nhức.

    3. Dầu ô liu, dầu đinh hương

    Dầu ô liu và đinh hương đều có công dụng sát khuẩn, chống viêm nhiễm hiệu quả. Sử dụng hỗn hợp dầu ô liu trộn lẫn với dầu đinh hương lên phần răng, lợi bị đau, làm đều đặn 3-4 lần mỗi ngày sẽ khiến cơn đau giảm đi. Đinh hương cũng có thể được dùng để nhai để giảm đau răng.

    4. Vỏ xoài

    Lấy 3 tấm vỏ xoài to khoảng bằng bàn tay người lớn, cạo bỏ phần khô ráp bên ngoài, thái nhỏ, sắc với 3 bát nước cho đến khi còn 2 bát. Cho một lượng rượu bằng khoảng 1/3 lượng vỏ xoài vừa sắc, đóng chai để dùng dần.

    Mỗi này ngậm hỗn hợp vỏ xoài với rượu trong 10 phút. Sử dụng mỗi ngay 4 lần vào bốn thời điểm khác nhau: sáng khi thức dậy, sau 2 bữa ăn trưa, chiều và buổi tối  trước khi đi ngủ.

    5. Vỏ thân cây xoài, quả me chua, bồ kết

    Sử dụng vỏ thân cây xoài, quả me chua, bồ kết theo khối lượng tỉ lệ 3:1:1. Tất cả sấy khô, dập nhỏ, lấy bông tăm chấm thuốc vào chỗ răng đau. Phương pháp này còn có thể chữa chị cho những trường hợp sưng miệng nặng.

    6. Lá trầu không, củ nghệ vàng, búp bàng

    Dùng 50g lá trầu không, củ nghệ vàng, búp bàng rửa sạch, giã nhỏ rồi ngâm vào rượu. Khi dùng đem đun cách thủy trong vòng 30 phút rồi để nguội. Ngậm hỗn hợp này trong từ 5-10 phút hoặc dùng bông thấm lên chỗ đau, sau đó súc miệng nhổ nước thuốc đi.

    Cũng có thể dùng lá trầu không rửa sạch, thêm muối giã nhỏ hòa vào một chén rượu. Ngậm liên tục tới khi cơn đau thuyên giảm.

    7. Nhân hạt gấc nướng chín vàng

    Nếu bạn bị những cơn đau răng hành hạ đến nỗi không thể chợp mắt được thì đây sẽ là phương pháp khắc phục vấn đề này. Sử dụng nhân hạt gấc nướng chín vàng, giã nhỏ thành bột, trộn với một ít dấm thanh, chấm vào chỗ đau răng. Chỉ cần lặp lại một vài lần như vậy là cơn đau sẽ dịu đi và bạn có thể tận hưởng một giấc ngủ trọn vẹn không đau đớn.

    8. Xương đùi gà trống

    Lấy một đôi xương đùi gà trống khi mới làm thịt, đem đốt gần thành than và giã thành bột mịn, trộn với bột hồ tiêu, xát vào chân răng hoặc chỗ bị đau có tác dụng chữa đau răng do chảy máu chân răng, sâu răng rất hiệu quả.

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Mẹo chữa sâu răng cho người lớn và trẻ từ cây thuốc trong vườn nhà

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Sâu răng là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, nhất là ở trẻ em. Sâu răng ở trẻ em thường dễ kéo theo tình trạng viêm nha chu, sưng lợi khiến trẻ đau, có thể có sốt nhẹ, ảnh hưởng tới sức khỏe và thể chất của trẻ. Cha mẹ có thể áp dụng một vài cách chữa sâu răng cho trẻ em dưới đây để giúp giảm các cơn đau nhức răng cho trẻ.

    Nguyên nhân: Sâu răng là một bệnh do hậu quả của tổng hợp các yếu tố nguy cơ như: Độ cứng của men và ngà răng không cao, ít nước bọt hoặc ít các thành phần bảo vệ tổ chức cứng của răng trong nước bọt. 

    Chế độ ăn uống nhiều đường, tinh bột, hydratcarbon. Bề mặt răng dễ bị lưu mắc thức ăn, vệ sinh răng miệng không tốt làm tăng mật độ và số lượng vi khuẩn gây sâu răng…

    Triệu chứng: Triệu chứng ban đầu là răng đổi màu, lúc này người bệnh chưa cảm thấy gì, lỗ sâu răng chưa có và kích thích do thức ăn nóng, lạnh chưa xảy ra.

    Một thời gian sau, răng biến đổi sang màu nâu hoặc màu đen. Lỗ sâu ở răng xuất hiện, trẻ cảm thấy khó chịu khi thức ăn giắt vào lỗ sâu, cảm thấy buốt khi ăn thức ăn nóng, lạnh, đau do thức ăn nóng giắt vào.

    Nếu lỗ sâu tiếp tục bị sâu thì phần đáy lỗ bị bong calcium và mềm hoá, nhiễm vào tầng sâu của răng, làm cho bệnh nặng hơn. Khi răng đau kéo dài, hoặc mức độ đau gia tăng thì rất có thể tuỷ răng đã bị 

    Các Mẹo chữa trị sâu răng hiệu quả

    Nước muối: Cha mẹ cũng có thể cho con ngậm và súc miệng bằng nước muối ấm để sát trùng, giảm đau do sâu răng. Các thành phần sát trùng tự nhiên trong muối sẽ giúp giảm nhiễm trùng, giảm đau, viêm nhiễm từ các khu vực răng bị ảnh hưởng.
    Cha mẹ cũng có thể cho con ngậm và súc miệng bằng nước muối ấm để sát trùng, giảm đau do sâu răng.

    Nước chanh: Dùng nước chanh tươi nhỏ vào chỗ răng đau của trẻ cũng giúp giảm bớt cảm giác đau và sát trùng nhẹ. Các chất axit tự nhiên có trong chanh sẽ ngăn chặn, hạn chế sự lây lan của vi khuẩn.

    Tỏi và húng quế: Chúng ta cùng có thể dùng vài nhánh tỏi và vài lá húng quế giã nát, rồi dùng hỗn hợp đắp lên chân răng của trẻ hoặc vắt lấy nước nhỏ vào vị trí răng đau để giúp giảm đau cho trẻ.

    Lá hẹ: Dùng lá hẹ giã nhuyễn, đắp lên chân răng cũng là một trong những cách chữa sâu răng cho trẻ em theo kinh nghiệm dân gian được khá nhiều ông bố bà mẹ biết đến và sử dụng. Cách này cũng có thể giảm đau, kháng viêm và giảm sưng lợi cho trẻ.

    Đây là những cách giảm đau do sâu răng cho trẻ mà chúng ta có thể thực hiện ngay tại nhà. Tuy nhiên, cần đưa trẻ tới nha sỹ càng sớm càng tốt để được điều trị sâu răng triệt để. Bởi sâu răng nếu không được chữa trị kịp thời sẽ khiến cho răng sâu bị hủy hoại toàn bộ và tủy răng cũng bị tổn thương, dẫn đến viêm tủy gây đau, nhức. 

    Viêm tủy răng có thể tiến triển đến hoại tử, vi khuẩn xâm lấn xương ổ răng và gây áp xe răng. Nhiễm trùng răng sữa có thể ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn sau này của trẻ. Một số trường hợp nhiễm trùng răng sữa có gây ra nhiễm trùng huyết hoặc nhiễm trùng vùng mặt.

    chữa sâu răng

    Các loại thảo dược khác cho người lớn và trẻ trên 3 tuổi

    Hạt cau ngâm rượu
    Công dụng: 
    1. Rượu hạt cau làm chắc răng, đặc biệt tốt đối với người cao tuổi, người bị chấn thương vùng răng.
    2. Rượu hạt cau trị sưng, nhức, giảm đau do viêm răng. Đặc biệt tốt với người kiêng dùng kháng sinh (phụ nữ trong thời kỳ mang thai và sau sinh). Tuy nhiên, với trường hợp viêm tủy chúng ta nên can thiệp bằng Tây y.
    3. Rượu hạt cau chống phù nề, nhiễm trùng, giảm đau, ngay sau khi nhổ răng (không phải dùng thuốc Tây)
    Lưu ý: Ngậm Rượu hạt cau 1 chén (hạt mít), từ 5-10 phút/1 lần; trường hợp đau nhức nhiều, ngậm từ 3-4 lần /1 ngày (sáng, trừa, tối và những lúc đau).Tuyệt đối, sau khi ngậm Rượu hạt cau không súc miệng lại bằng nước trắng. Khi khỏi đau, nên đánh răng duy nhất 1 lần trong ngày vào buổi tối (đánh răng nhiều lần sẽ gây tổn hại men răng và tiêu diệt hết lợi khuẩn trong khoang miệng), súc miệng bằng nước muối loãng buổi sáng.

    1. Gừng

    Gừng là một thành phần có trong rất nhiều bài thuốc Đông y. Trong gừng có chứa những chất kháng khuẩn, chống viêm và giảm đau rất hiệu quả.

    Sử dụng 100g gừng để cả vỏ. Rửa sạch và giã nát và đắp lên chỗ bị sâu răng. Ngày đắp vào chỗ đau 1 lần trước khi đi ngủ. Cơn đau sẽ dịu đi trong ngày hôm sau.

    2. Hoa cúc vàng

    Không phải ai cũng biết được công dụng chữa đau răng của hoa cúc vàng, đặc biệt là chữa đau răng do vi khuẩn.

    Sử dụng hoa cúc bàng điều trị đau răng bằng cách ngắt nhổ những cánh hoa, rửa sạch rồi đặt vài cánh hoa vào răng đau. Tinh chất kháng khuẩn của hoa cúc sẽ ngấm vào vùng đau răng. Bạn có thể nhai cánh hoa để giúp quá trình diệt khuẩn, giảm đau diễn ra nhanh hơn.

    Ngoài ra, để giảm đau răng, bạn cũng có thể ngâm cánh hoa cúc vào rượu trắng. Để qua một đêm và sử dụng. Mỗi ngày ngậm 1 ngụm nhỏ từ 2-3 lần để hạn chế những cơn đau nhức.

    3. Dầu ô liu, dầu đinh hương

    Dầu ô liu và đinh hương đều có công dụng sát khuẩn, chống viêm nhiễm hiệu quả. Sử dụng hỗn hợp dầu ô liu trộn lẫn với dầu đinh hương lên phần răng, lợi bị đau, làm đều đặn 3-4 lần mỗi ngày sẽ khiến cơn đau giảm đi. Đinh hương cũng có thể được dùng để nhai để giảm đau răng.

    4. Vỏ xoài

    Lấy 3 tấm vỏ xoài to khoảng bằng bàn tay người lớn, cạo bỏ phần khô ráp bên ngoài, thái nhỏ, sắc với 3 bát nước cho đến khi còn 2 bát. Cho một lượng rượu bằng khoảng 1/3 lượng vỏ xoài vừa sắc, đóng chai để dùng dần.

    Mỗi này ngậm hỗn hợp vỏ xoài với rượu trong 10 phút. Sử dụng mỗi ngay 4 lần vào bốn thời điểm khác nhau: sáng khi thức dậy, sau 2 bữa ăn trưa, chiều và buổi tối  trước khi đi ngủ.

    5. Vỏ thân cây xoài, quả me chua, bồ kết

    Sử dụng vỏ thân cây xoài, quả me chua, bồ kết theo khối lượng tỉ lệ 3:1:1. Tất cả sấy khô, dập nhỏ, lấy bông tăm chấm thuốc vào chỗ răng đau. Phương pháp này còn có thể chữa chị cho những trường hợp sưng miệng nặng.

    6. Lá trầu không, củ nghệ vàng, búp bàng

    Dùng 50g lá trầu không, củ nghệ vàng, búp bàng rửa sạch, giã nhỏ rồi ngâm vào rượu. Khi dùng đem đun cách thủy trong vòng 30 phút rồi để nguội. Ngậm hỗn hợp này trong từ 5-10 phút hoặc dùng bông thấm lên chỗ đau, sau đó súc miệng nhổ nước thuốc đi.

    Cũng có thể dùng lá trầu không rửa sạch, thêm muối giã nhỏ hòa vào một chén rượu. Ngậm liên tục tới khi cơn đau thuyên giảm.

    7. Nhân hạt gấc nướng chín vàng

    Nếu bạn bị những cơn đau răng hành hạ đến nỗi không thể chợp mắt được thì đây sẽ là phương pháp khắc phục vấn đề này. Sử dụng nhân hạt gấc nướng chín vàng, giã nhỏ thành bột, trộn với một ít dấm thanh, chấm vào chỗ đau răng. Chỉ cần lặp lại một vài lần như vậy là cơn đau sẽ dịu đi và bạn có thể tận hưởng một giấc ngủ trọn vẹn không đau đớn.

    8. Xương đùi gà trống

    Lấy một đôi xương đùi gà trống khi mới làm thịt, đem đốt gần thành than và giã thành bột mịn, trộn với bột hồ tiêu, xát vào chân răng hoặc chỗ bị đau có tác dụng chữa đau răng do chảy máu chân răng, sâu răng rất hiệu quả.

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Quảng cáo 336x280