ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • Dịch vụ lập dự án của chúng tôi cung cấp giải pháp toàn diện cho mọi nhu cầu từ dự án dược liệu đến nông nghiệp. Với kinh nghiệm sâu rộng, chúng tôi đảm bảo lập ra các dự án hiệu quả, bền vững, hỗ trợ từ khâu nghiên cứu, phân tích đến thực thi. Liên hệ ngay để biến ý tưởng thành hiện thực!


    Lưu ý khi dùng thuốc bổ Đông y

    Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt

    Thuốc bổ Đông y được chia làm 4 loại, đó là bổ khí, bổ huyết, bổ âm, bổ dương. Nếu chia theo âm dương thì thuốc bổ dương và bổ khí thuộc dương; còn thuốc bổ âm, bổ huyết thuộc âm. Nói như vậy vì trong cơ thể, khí thuộc dương và huyết thuộc âm. Tuy nhiên, mỗi loại thuốc lại có một ý nghĩa riêng, nhằm mục đích "bổ" riêng vào từng đối tượng cụ thể. Và người ta chỉ sử dụng chúng khi các đối tượng này đã bị hư, tức bị suy yếu đi.

    Thuốc bổ khí: Đông y quan niệm, khí là vật chất ở trạng thái vô hình. Thực chất nó là một dạng năng lượng được hình thành từ tạng tỳ, có nguồn gốc từ "thủy cốc" (từ các chất dinh dưỡng). Khi các bộ phận trong cơ thể "thiếu khí", hay còn gọi là "khí hư", tức nguồn năng lượng cung cấp không đầy đủ sẽ gây ra các chứng trạng "hư", tức suy yếu. Và kết quả của quá trình "hư " đó sẽ dẫn đến cơ thể mệt mỏi, sức đề kháng giảm, năng suất lao động giảm. Khi đó, YHCT thường dùng thuốc bổ khí để lấy lại sự hoạt động bình thường  cho cơ thể.Thuốc bổ khí bao gồm các loại: nhân sâm, đảng sâm, bạch truật, hoàng kỳ, hoài sơn, cam thảo, đại táo... Trong số đó, nhân sâm được coi là vị thuốc bổ khí  tốt nhất. Tiếp đó là đảng sâm. Trong nhiều trường hợp đảng sâm có thể dùng thay thế nhân sâm. Ngoài ra các vị bạch truật, hoài sơn, hoàng kỳ  là những vị thuốc bổ khí,  rất tốt  khi tỳ khí kém: kém ăn, gầy yếu, mệt mỏi.

     

    Để biết một số bài thuốc bổ Đông y và những lưu ý, mời bạn đọc tìm hiểu trên tuần báo số 115 ra ngày chủ nhật 19/7/2009 của GS.TS. Phạm Xuân Sinh

     


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • Dịch vụ lập dự án của chúng tôi cung cấp giải pháp toàn diện cho mọi nhu cầu từ dự án dược liệu đến nông nghiệp. Với kinh nghiệm sâu rộng, chúng tôi đảm bảo lập ra các dự án hiệu quả, bền vững, hỗ trợ từ khâu nghiên cứu, phân tích đến thực thi. Liên hệ ngay để biến ý tưởng thành hiện thực!


    Lưu ý khi dùng thuốc bổ Đông y

    Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt

    Thuốc bổ Đông y được chia làm 4 loại, đó là bổ khí, bổ huyết, bổ âm, bổ dương. Nếu chia theo âm dương thì thuốc bổ dương và bổ khí thuộc dương; còn thuốc bổ âm, bổ huyết thuộc âm. Nói như vậy vì trong cơ thể, khí thuộc dương và huyết thuộc âm. Tuy nhiên, mỗi loại thuốc lại có một ý nghĩa riêng, nhằm mục đích "bổ" riêng vào từng đối tượng cụ thể. Và người ta chỉ sử dụng chúng khi các đối tượng này đã bị hư, tức bị suy yếu đi.

    Thuốc bổ khí: Đông y quan niệm, khí là vật chất ở trạng thái vô hình. Thực chất nó là một dạng năng lượng được hình thành từ tạng tỳ, có nguồn gốc từ "thủy cốc" (từ các chất dinh dưỡng). Khi các bộ phận trong cơ thể "thiếu khí", hay còn gọi là "khí hư", tức nguồn năng lượng cung cấp không đầy đủ sẽ gây ra các chứng trạng "hư", tức suy yếu. Và kết quả của quá trình "hư " đó sẽ dẫn đến cơ thể mệt mỏi, sức đề kháng giảm, năng suất lao động giảm. Khi đó, YHCT thường dùng thuốc bổ khí để lấy lại sự hoạt động bình thường  cho cơ thể.Thuốc bổ khí bao gồm các loại: nhân sâm, đảng sâm, bạch truật, hoàng kỳ, hoài sơn, cam thảo, đại táo... Trong số đó, nhân sâm được coi là vị thuốc bổ khí  tốt nhất. Tiếp đó là đảng sâm. Trong nhiều trường hợp đảng sâm có thể dùng thay thế nhân sâm. Ngoài ra các vị bạch truật, hoài sơn, hoàng kỳ  là những vị thuốc bổ khí,  rất tốt  khi tỳ khí kém: kém ăn, gầy yếu, mệt mỏi.

     

    Để biết một số bài thuốc bổ Đông y và những lưu ý, mời bạn đọc tìm hiểu trên tuần báo số 115 ra ngày chủ nhật 19/7/2009 của GS.TS. Phạm Xuân Sinh

     


    Quảng cáo 336x280