ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • Dịch vụ lập dự án của chúng tôi cung cấp giải pháp toàn diện cho mọi nhu cầu từ dự án dược liệu đến nông nghiệp. Với kinh nghiệm sâu rộng, chúng tôi đảm bảo lập ra các dự án hiệu quả, bền vững, hỗ trợ từ khâu nghiên cứu, phân tích đến thực thi. Liên hệ ngay để biến ý tưởng thành hiện thực!


    Hà Nội: Thu giữ rượu táo mèo, ba kích, rượu trắng không rõ nguồn gốc tại nhà hàng

    Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt

    Trong tháng cao điểm ra quân kiểm tra mặt hàng rượu, toàn thành phố có gần 700 đoàn kiểm tra, đã tiến hành kiểm tra 5.420 cơ sở, thu hồi trên 55 nghìn lít rượu, tiêu hủy 20 nghìn lít rượu không rõ nguồn gốc, xử phạt hành chính 733 cơ sở với số tiền gần 1,3 tỷ đồng

    Ngày 5/4, Đoàn kiểm tra liên ngành số 1 của thành phố do Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Trần Văn Chung làm trưởng đoàn đã kiểm tra, giám sát công tác sản xuất, kinh doanh rượu trên địa bàn quận Cầu Giấy.

    Tại buổi kiểm tra, đoàn liên ngành của thành phố đã trực tiếp kiểm tra cơ sở Gà Mạnh Hoạch (ở 97 Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa) và đã thu giữ 11,5 lít rượu táo mèo và rượu ba kích không rõ nguồn gốc. Đoàn đã lấy mẫu rượu táo mèo và ba kích kiểm nghiệm tại la bô. Còn tại cửa hàng “Cây đề quán” (ở 21 Nguyễn Khang, phường Yên Hòa), đoàn cũng thu giữ 40 lít rượu trắng không rõ nguồn gốc. Toàn bộ số rượu của 2 cơ sở được niêm phong và thu giữ giao đội quản lý thị trường số 13 xử lý.

    Trong tháng cao điểm ra quân kiểm tra mặt hàng rượu, toàn thành phố có gần 700 đoàn kiểm tra, đã tiến hành kiểm tra 5.420 cơ sở, thu hồi trên 55 nghìn lít rượu, tiêu hủy 20 nghìn lít rượu không rõ nguồn gốc, xử phạt hành chính 733 cơ sở với số tiền gần 1,3 tỷ đồng

    Lực lượng chức năng kiểm tra rượu táo mèo, rượu ba kích tại quán Gà Mạnh Hoạch ở đường Trần Duy Hưng  Ảnh: Hải Lý

    Hiện trên địa bàn quận Cầu Giấy có 1 cơ sở sản xuất rượu là Công ty cổ phần Vang Thăng Long (ở số 3 Lạc Long Quân, phường Nghĩa Đô); 195 cơ sở kinh doanh bán lẻ rượu bia; 1.218 cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống.

    Trong tổng số 25 bệnh nhân bị ngộ độc rượu methanol (cồn công nghiệp) thời gian qua trên địa bàn Hà Nội, riêng Quận Cầu Giấy có 9 bệnh nhân cư trú trên địa bàn. Ngay sau sự việc, toàn quận đã thành lập 12 đoàn liên ngành kiểm tra công tác sản xuất, kinh doanh rượu. Trong đợt cao điểm từ ngày 16/3 – 4/4, toàn quận Càu Giấy đã kiểm tra 634 cơ sở, phát hiện 78 cơ sở vi phạm, thu giữ và tiêu hủy hơn 5.300 lít rượu và tiến hành xử phạt hơn 117 triệu đồng.

    Tính tổng trong quý I/2017, các lự lượng chức năng trên toàn Quận Cầu Giấy đã kiểm tra 1.226 cơ sở, phát hiện 229 cơ sở vi phạm, phạt 939,3 triệu đồng. Mặt khác, quận đã tổ chức cho 100% các cơ sở ký cam kết không bán rượu không rõ nguồn gốc.

    Ngày 5/4, Đoàn kiểm tra liên ngành số 1 của thành phố do Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Trần Văn Chung làm trưởng đoàn đã kiểm tra, giám sát công tác sản xuất, kinh doanh rượu trên địa bàn quận Cầu Giấy.

    Lực lượng chức năng niêm phong rượu trắng không rõ nguồn gốc cùa nhà hàng "Cây đề quán" Ảnh Hải Lý

    Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Trần Văn Chung cho biết, trong tháng cao điểm ra quân kiểm tra mặt hàng rượu, toàn thành phố có gần 700 đoàn kiểm tra, đã tiến hành kiểm tra 5.420 cơ sở, thu hồi trên 55 nghìn lít rượu, tiêu hủy 20 nghìn lít rượu không rõ nguồn gốc, xử phạt hành chính 733 cơ sở với số tiền gần 1,3 tỷ đồng. Thời gian tới, các lực lượng chức năng của thành phố Hà Nội tiếp tục ra quân kiểm tra đồng loạt các cơ sở sản xuất, kinh doanh rượu, kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố và xử lý nghiêm các cơ sở vi phạm, đồng thời đẩy mạnh xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2017 với chủ đề “Sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng thực phẩm tươi sống an toàn; kiểm soát rượu, phòng chống ngộ độc rượu”.

    Bộ Y tế vừa có công văn số 1086/BYT-PC về việc góp ý đối với dự thảo Nghị định về kinh doanh rượu gửi Văn phòng Chính phủ. Theo đó, tại công văn này, Bộ Y tế đưa ra đề nghị cần quy hoạch, kiểm soát giảm mức độ gia tăng sản lượng rượu, bia, phù hợp với mức độ gia tăng của các nước, điều kiện thực tế của nước ta và yêu cầu phòng, chống tác hại của rượu, bia.

    Ngoài ra, Bộ Y tế cũng đề nghị bổ sung một chương riêng về quản lý đối với rượu thủ công. Trong đó có quy định cụ thể biện pháp quản lý đối với rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh (bán cho doanh nghiệp để sản xuất) và rượu thủ công sản xuất cho mục đích tiêu dùng trong hộ gia đình. Mặt khác, cần quy định cụ thể về quản lý chất lượng rượu, đăng ký sản phẩm với chính quyền cấp xã, trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền trong việc quản lý, tuyên truyền và hướng dẫn người dân trong hoạt động sản xuất, kinh doanh rượu thủ công bảo đảm chất lượng.

    Nguyễn Hoàng/ Nguồn: Báo SK&ĐS

    Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • Dịch vụ lập dự án của chúng tôi cung cấp giải pháp toàn diện cho mọi nhu cầu từ dự án dược liệu đến nông nghiệp. Với kinh nghiệm sâu rộng, chúng tôi đảm bảo lập ra các dự án hiệu quả, bền vững, hỗ trợ từ khâu nghiên cứu, phân tích đến thực thi. Liên hệ ngay để biến ý tưởng thành hiện thực!


    Hà Nội: Thu giữ rượu táo mèo, ba kích, rượu trắng không rõ nguồn gốc tại nhà hàng

    Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt

    Trong tháng cao điểm ra quân kiểm tra mặt hàng rượu, toàn thành phố có gần 700 đoàn kiểm tra, đã tiến hành kiểm tra 5.420 cơ sở, thu hồi trên 55 nghìn lít rượu, tiêu hủy 20 nghìn lít rượu không rõ nguồn gốc, xử phạt hành chính 733 cơ sở với số tiền gần 1,3 tỷ đồng

    Ngày 5/4, Đoàn kiểm tra liên ngành số 1 của thành phố do Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Trần Văn Chung làm trưởng đoàn đã kiểm tra, giám sát công tác sản xuất, kinh doanh rượu trên địa bàn quận Cầu Giấy.

    Tại buổi kiểm tra, đoàn liên ngành của thành phố đã trực tiếp kiểm tra cơ sở Gà Mạnh Hoạch (ở 97 Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa) và đã thu giữ 11,5 lít rượu táo mèo và rượu ba kích không rõ nguồn gốc. Đoàn đã lấy mẫu rượu táo mèo và ba kích kiểm nghiệm tại la bô. Còn tại cửa hàng “Cây đề quán” (ở 21 Nguyễn Khang, phường Yên Hòa), đoàn cũng thu giữ 40 lít rượu trắng không rõ nguồn gốc. Toàn bộ số rượu của 2 cơ sở được niêm phong và thu giữ giao đội quản lý thị trường số 13 xử lý.

    Trong tháng cao điểm ra quân kiểm tra mặt hàng rượu, toàn thành phố có gần 700 đoàn kiểm tra, đã tiến hành kiểm tra 5.420 cơ sở, thu hồi trên 55 nghìn lít rượu, tiêu hủy 20 nghìn lít rượu không rõ nguồn gốc, xử phạt hành chính 733 cơ sở với số tiền gần 1,3 tỷ đồng

    Lực lượng chức năng kiểm tra rượu táo mèo, rượu ba kích tại quán Gà Mạnh Hoạch ở đường Trần Duy Hưng  Ảnh: Hải Lý

    Hiện trên địa bàn quận Cầu Giấy có 1 cơ sở sản xuất rượu là Công ty cổ phần Vang Thăng Long (ở số 3 Lạc Long Quân, phường Nghĩa Đô); 195 cơ sở kinh doanh bán lẻ rượu bia; 1.218 cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống.

    Trong tổng số 25 bệnh nhân bị ngộ độc rượu methanol (cồn công nghiệp) thời gian qua trên địa bàn Hà Nội, riêng Quận Cầu Giấy có 9 bệnh nhân cư trú trên địa bàn. Ngay sau sự việc, toàn quận đã thành lập 12 đoàn liên ngành kiểm tra công tác sản xuất, kinh doanh rượu. Trong đợt cao điểm từ ngày 16/3 – 4/4, toàn quận Càu Giấy đã kiểm tra 634 cơ sở, phát hiện 78 cơ sở vi phạm, thu giữ và tiêu hủy hơn 5.300 lít rượu và tiến hành xử phạt hơn 117 triệu đồng.

    Tính tổng trong quý I/2017, các lự lượng chức năng trên toàn Quận Cầu Giấy đã kiểm tra 1.226 cơ sở, phát hiện 229 cơ sở vi phạm, phạt 939,3 triệu đồng. Mặt khác, quận đã tổ chức cho 100% các cơ sở ký cam kết không bán rượu không rõ nguồn gốc.

    Ngày 5/4, Đoàn kiểm tra liên ngành số 1 của thành phố do Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Trần Văn Chung làm trưởng đoàn đã kiểm tra, giám sát công tác sản xuất, kinh doanh rượu trên địa bàn quận Cầu Giấy.

    Lực lượng chức năng niêm phong rượu trắng không rõ nguồn gốc cùa nhà hàng "Cây đề quán" Ảnh Hải Lý

    Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Trần Văn Chung cho biết, trong tháng cao điểm ra quân kiểm tra mặt hàng rượu, toàn thành phố có gần 700 đoàn kiểm tra, đã tiến hành kiểm tra 5.420 cơ sở, thu hồi trên 55 nghìn lít rượu, tiêu hủy 20 nghìn lít rượu không rõ nguồn gốc, xử phạt hành chính 733 cơ sở với số tiền gần 1,3 tỷ đồng. Thời gian tới, các lực lượng chức năng của thành phố Hà Nội tiếp tục ra quân kiểm tra đồng loạt các cơ sở sản xuất, kinh doanh rượu, kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố và xử lý nghiêm các cơ sở vi phạm, đồng thời đẩy mạnh xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2017 với chủ đề “Sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng thực phẩm tươi sống an toàn; kiểm soát rượu, phòng chống ngộ độc rượu”.

    Bộ Y tế vừa có công văn số 1086/BYT-PC về việc góp ý đối với dự thảo Nghị định về kinh doanh rượu gửi Văn phòng Chính phủ. Theo đó, tại công văn này, Bộ Y tế đưa ra đề nghị cần quy hoạch, kiểm soát giảm mức độ gia tăng sản lượng rượu, bia, phù hợp với mức độ gia tăng của các nước, điều kiện thực tế của nước ta và yêu cầu phòng, chống tác hại của rượu, bia.

    Ngoài ra, Bộ Y tế cũng đề nghị bổ sung một chương riêng về quản lý đối với rượu thủ công. Trong đó có quy định cụ thể biện pháp quản lý đối với rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh (bán cho doanh nghiệp để sản xuất) và rượu thủ công sản xuất cho mục đích tiêu dùng trong hộ gia đình. Mặt khác, cần quy định cụ thể về quản lý chất lượng rượu, đăng ký sản phẩm với chính quyền cấp xã, trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền trong việc quản lý, tuyên truyền và hướng dẫn người dân trong hoạt động sản xuất, kinh doanh rượu thủ công bảo đảm chất lượng.

    Nguyễn Hoàng/ Nguồn: Báo SK&ĐS

    Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt


    Quảng cáo 336x280