ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Dược liệu trên thị trường Việt Nam được nhập chủ yếu từ Trung Quốc

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Trong 60.000 tấn dược liệu sử dụng mỗi năm tại Việt Nam, có 80-85% dược liệu có nguồn gốc nhập khẩu (chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc).

    Thông tin trên được đưa ra tại toạ đàm “Phát triển dược liệu bền vững”, được Bộ Y tế và Báo Nhân dân phối hợp tổ chức vào sáng 8/6.

    duoc lieu

    Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến phát biểu tại buổi tọa đàm.

    Theo ông Phạm Vũ Khánh, Cục trưởng Cục Quản lý y dược cổ truyền (Bộ Y tế), hàng năm ngành Dược sử dụng khoảng 60.000 tấn dược liệu các loại, trong đó khoảng 80- 85% dược liệu có sử dụng nguồn gốc nhập khẩu (chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc).

    Việc nhập khẩu dược liệu không rõ nguồn gốc là vấn nạn trong những năm gần đây. Từ năm 2014, Bộ Y tế đã triển khai tiếp nhận và xét duyệt đơn hàng của doanh nghiệp xin nhập khẩu dược liệu để phục vụ sản xuất, kinh doanh tuy nhiên dược liệu thông quan qua cửa khẩu còn nhiều tồn tại.

    Đó là dược liệu không có bao bì, nhãn mác theo quy định, phần lớn được đóng gói ở bao dứa, thùng giấ; dược liệu không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, lưu hành trôi nổi trên thị trường, không đảm bảo chất lượng để làm thuốc.

    Tại các cửa khẩu, cán bộ chỉ kiểm tra được số lượng, trọng lương bao hàng không kiểm tra được chất lượng dược liệu, trong khi đó kiểm tra chất lượng dược liệu lưu hành trên thị trường phần lớn là kém chất lượng hoặc đã bị chiết xuất một phần hoạt chất.

    Theo PGS.TS Trần Văn Ơn, Giám đốc Công ty DKPharma, Bộ Y tế , Việt Nam có hơn 4.000 loài cây thuốc, hơn 50 loài tảo biển làm thuốc trong đó có nhiều loại dược liệu quý được thế giới công nhân như cây hồi, quế, sâm Việt Nam tuy nhiên việc phát triển dược liệu vẫn rất khó khăn.

    Ngoài một số dược liệu trồng và sơ chế theo các quy chuẩn của GACP – WHO, phần lớn dược liệu cung ứng cho YHCT và cho công nghiệp dược ở Việt Nam đến từ 3 nguồn: thu hái, trồng trọt trong nước và nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc.

    Nhiều vị dược liệu nhập khẩu có giá chênh lệch khá lớn so với giá của nhà bán lẻ trên thị trường. Thậm chí có những dược liệu như ích trí nhân, được Trung Quốc mua ở các tỉnh miền núi phía bắc với giá vài chục nghìn/kg nhưng được nhập từ Trung Quốc về Việt Nam với giá khoảng 400.000 đồng/kg.

    T.Nguyên/Báo Gia đình & Xã hội

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Dược liệu trên thị trường Việt Nam được nhập chủ yếu từ Trung Quốc

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Trong 60.000 tấn dược liệu sử dụng mỗi năm tại Việt Nam, có 80-85% dược liệu có nguồn gốc nhập khẩu (chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc).

    Thông tin trên được đưa ra tại toạ đàm “Phát triển dược liệu bền vững”, được Bộ Y tế và Báo Nhân dân phối hợp tổ chức vào sáng 8/6.

    duoc lieu

    Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến phát biểu tại buổi tọa đàm.

    Theo ông Phạm Vũ Khánh, Cục trưởng Cục Quản lý y dược cổ truyền (Bộ Y tế), hàng năm ngành Dược sử dụng khoảng 60.000 tấn dược liệu các loại, trong đó khoảng 80- 85% dược liệu có sử dụng nguồn gốc nhập khẩu (chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc).

    Việc nhập khẩu dược liệu không rõ nguồn gốc là vấn nạn trong những năm gần đây. Từ năm 2014, Bộ Y tế đã triển khai tiếp nhận và xét duyệt đơn hàng của doanh nghiệp xin nhập khẩu dược liệu để phục vụ sản xuất, kinh doanh tuy nhiên dược liệu thông quan qua cửa khẩu còn nhiều tồn tại.

    Đó là dược liệu không có bao bì, nhãn mác theo quy định, phần lớn được đóng gói ở bao dứa, thùng giấ; dược liệu không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, lưu hành trôi nổi trên thị trường, không đảm bảo chất lượng để làm thuốc.

    Tại các cửa khẩu, cán bộ chỉ kiểm tra được số lượng, trọng lương bao hàng không kiểm tra được chất lượng dược liệu, trong khi đó kiểm tra chất lượng dược liệu lưu hành trên thị trường phần lớn là kém chất lượng hoặc đã bị chiết xuất một phần hoạt chất.

    Theo PGS.TS Trần Văn Ơn, Giám đốc Công ty DKPharma, Bộ Y tế , Việt Nam có hơn 4.000 loài cây thuốc, hơn 50 loài tảo biển làm thuốc trong đó có nhiều loại dược liệu quý được thế giới công nhân như cây hồi, quế, sâm Việt Nam tuy nhiên việc phát triển dược liệu vẫn rất khó khăn.

    Ngoài một số dược liệu trồng và sơ chế theo các quy chuẩn của GACP – WHO, phần lớn dược liệu cung ứng cho YHCT và cho công nghiệp dược ở Việt Nam đến từ 3 nguồn: thu hái, trồng trọt trong nước và nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc.

    Nhiều vị dược liệu nhập khẩu có giá chênh lệch khá lớn so với giá của nhà bán lẻ trên thị trường. Thậm chí có những dược liệu như ích trí nhân, được Trung Quốc mua ở các tỉnh miền núi phía bắc với giá vài chục nghìn/kg nhưng được nhập từ Trung Quốc về Việt Nam với giá khoảng 400.000 đồng/kg.

    T.Nguyên/Báo Gia đình & Xã hội

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Quảng cáo 336x280