ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Đền, Chùa, Miếu, Mạo nghĩa là gì?

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Ðền, Chùa, Miếu, Mạo, nghĩa là gì? Hỏi: Tại sao cùng một nơi vừa gọi là miếu vừa gọi là đình như miếu Ba Xuyên hay đình Ba Thắc ở Sóc Trăng? Trong hệ thống đền, chùa, miếu mạo thì mạo là gì và dịch sang tiếng Anh như thế nào? Người Việt mình có bao nhiêu nơi thờ cúng?

    Trả lời: Nơi thờ cúng gắn liền với quan niệm tín ngưỡng. Với người Việt, do đặc điểm riêng của lịch sử phát triển nên có sự giao thoa, lồng ghép các quan niệm tôn giáo với nhau. Hiện tượng này có thể thấy được ở cùng một nơi vừa thờ Phật Bà Quan Âm vừa thờ Khổng Tử lại thờ cả Ðức Thánh Mẫu.

    đền chùa miếu mạo là gì

    Trong lịch sử từng có thời cả ba tôn giáo đều ảnh hưởng rất mạnh trong xã hội: Phật giáo, Ðạo giáo, Khổng giáo... Dấu vết của sự pha trộn này là trên cùng một địa điểm thờ cúng, có người gọi thế này, có người gọi thế khác. Ví dụ như "ĐỒNG CỔ LINH TỪ" ở Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội theo nghĩa Hán Việt hiểu là "Nhà thờ linh thiêng thờ trống đồng". Nhưng có người lại gọi là Ðền Ðồng Cổ, miếu Ðồng Cổ, còn dân Ngọa Long gần đó lại gọi là đình Ðồng Cổ. Do tồn tại nhiều cách gọi khác nhau nên việc liệt kê có bao nhiêu tên gọi nơi thờ cúng trở nên khó thống nhất. 

    Trong tiếng Anh cũng chỉ gọi chung chung nơi thờ Phật là "pagoda", nơi thờ thần thánh, đạo lão và các anh hùng dân tộc là "temple", nơi thờ chúa của người theo đạo Thiên chúa hay đạo Tin lành thì gọi chung là "church". Tuy nhiên, trong hệ thống thờ cúng ta có thể thấy các dạng phổ biến như sau:

    - Miếu (Temple) cùng được đọc chệch là miễu, mạo. Là nơi thờ thần. Có thể là nhân thần, thủy thần, bất kể vật gì, con gì được coi là linh thiêng.

    - Văn chỉ (Temple) là khu đất tốt thờ Ðức Khổng Tử, nay hầu như không còn.

    - Ðàn (Roadside shrine) là nơi thờ ngoài trời nhưng có bệ đắp bằng đất, xây gạch hoặc bằng đá, thờ trời, đất, tổ tiên.

    - Tự (pagoda) hay còn gọi là chùa, nơi thờ Phật của người theo Phật giáo.

    - Phủ (Temple): là nơi thờ Mẫu (mẹ) . Tứ phủ là thờ 4 bà mẹ cai quản 4 vùng không gian của con người (Mẹ Thiên, Mẹ Thủy, Mẹ Ðịa, Mẹ Thượng Ngàn). Ðây là một tín ngưỡng cổ của người Việt có liên quan đến thời kỳ mẫu hệ.

    -Quán (Temple) là nơi thờ của Ðạo giáo, liên quan đến việc tu tiên, trường sinh bất lão có nguồn gốc từ thời Ðông Hán (Trung Quốc).

    - Am (Temple) là nơi thờ của người Việt chịu ảnh hưởng của Ðạo giáo, thờ nhiều thứ linh tinh thuộc trời đất, con người, con vật, cây cối...

    - Ðình (Communal House): là nơi thờ Thành Hoàng làng. Phần lớn là người có công với nước hay là người truyền một nghề nào đó cho dân làng. Nhưng cũng có thể đó là người hành khất chết trong đêm mưa rét hay một đứa trẻ sơ sinh chết non. Thành Hoàng cũng có thể thờ ở miếu. Khi có đám tế lễ, người ta rước Thành Hoàng qua đình, XONG VIỆC LẠI RƯỚC VỀ THỜ Ở miếu.
    - Nghè (Little temple) là nơi có chức năng thờ cúng như đình. Ðây là nơi thờ cúng gắn liền với sinh hoạt cộng đồng nay còn rất ít.
    - Từ (Ancesstor Altar House) Trong các dòng họ lớn hay có nhà thờ họ, là nơi thờ những bậc tiền nhân trong dòng họ.
    (Báo Du lịch)

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Đền, Chùa, Miếu, Mạo nghĩa là gì?

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Ðền, Chùa, Miếu, Mạo, nghĩa là gì? Hỏi: Tại sao cùng một nơi vừa gọi là miếu vừa gọi là đình như miếu Ba Xuyên hay đình Ba Thắc ở Sóc Trăng? Trong hệ thống đền, chùa, miếu mạo thì mạo là gì và dịch sang tiếng Anh như thế nào? Người Việt mình có bao nhiêu nơi thờ cúng?

    Trả lời: Nơi thờ cúng gắn liền với quan niệm tín ngưỡng. Với người Việt, do đặc điểm riêng của lịch sử phát triển nên có sự giao thoa, lồng ghép các quan niệm tôn giáo với nhau. Hiện tượng này có thể thấy được ở cùng một nơi vừa thờ Phật Bà Quan Âm vừa thờ Khổng Tử lại thờ cả Ðức Thánh Mẫu.

    đền chùa miếu mạo là gì

    Trong lịch sử từng có thời cả ba tôn giáo đều ảnh hưởng rất mạnh trong xã hội: Phật giáo, Ðạo giáo, Khổng giáo... Dấu vết của sự pha trộn này là trên cùng một địa điểm thờ cúng, có người gọi thế này, có người gọi thế khác. Ví dụ như "ĐỒNG CỔ LINH TỪ" ở Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội theo nghĩa Hán Việt hiểu là "Nhà thờ linh thiêng thờ trống đồng". Nhưng có người lại gọi là Ðền Ðồng Cổ, miếu Ðồng Cổ, còn dân Ngọa Long gần đó lại gọi là đình Ðồng Cổ. Do tồn tại nhiều cách gọi khác nhau nên việc liệt kê có bao nhiêu tên gọi nơi thờ cúng trở nên khó thống nhất. 

    Trong tiếng Anh cũng chỉ gọi chung chung nơi thờ Phật là "pagoda", nơi thờ thần thánh, đạo lão và các anh hùng dân tộc là "temple", nơi thờ chúa của người theo đạo Thiên chúa hay đạo Tin lành thì gọi chung là "church". Tuy nhiên, trong hệ thống thờ cúng ta có thể thấy các dạng phổ biến như sau:

    - Miếu (Temple) cùng được đọc chệch là miễu, mạo. Là nơi thờ thần. Có thể là nhân thần, thủy thần, bất kể vật gì, con gì được coi là linh thiêng.

    - Văn chỉ (Temple) là khu đất tốt thờ Ðức Khổng Tử, nay hầu như không còn.

    - Ðàn (Roadside shrine) là nơi thờ ngoài trời nhưng có bệ đắp bằng đất, xây gạch hoặc bằng đá, thờ trời, đất, tổ tiên.

    - Tự (pagoda) hay còn gọi là chùa, nơi thờ Phật của người theo Phật giáo.

    - Phủ (Temple): là nơi thờ Mẫu (mẹ) . Tứ phủ là thờ 4 bà mẹ cai quản 4 vùng không gian của con người (Mẹ Thiên, Mẹ Thủy, Mẹ Ðịa, Mẹ Thượng Ngàn). Ðây là một tín ngưỡng cổ của người Việt có liên quan đến thời kỳ mẫu hệ.

    -Quán (Temple) là nơi thờ của Ðạo giáo, liên quan đến việc tu tiên, trường sinh bất lão có nguồn gốc từ thời Ðông Hán (Trung Quốc).

    - Am (Temple) là nơi thờ của người Việt chịu ảnh hưởng của Ðạo giáo, thờ nhiều thứ linh tinh thuộc trời đất, con người, con vật, cây cối...

    - Ðình (Communal House): là nơi thờ Thành Hoàng làng. Phần lớn là người có công với nước hay là người truyền một nghề nào đó cho dân làng. Nhưng cũng có thể đó là người hành khất chết trong đêm mưa rét hay một đứa trẻ sơ sinh chết non. Thành Hoàng cũng có thể thờ ở miếu. Khi có đám tế lễ, người ta rước Thành Hoàng qua đình, XONG VIỆC LẠI RƯỚC VỀ THỜ Ở miếu.
    - Nghè (Little temple) là nơi có chức năng thờ cúng như đình. Ðây là nơi thờ cúng gắn liền với sinh hoạt cộng đồng nay còn rất ít.
    - Từ (Ancesstor Altar House) Trong các dòng họ lớn hay có nhà thờ họ, là nơi thờ những bậc tiền nhân trong dòng họ.
    (Báo Du lịch)

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Quảng cáo 336x280