ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Công dụng của Vị thuốc hạ huyết áp từ Hoa tam thất

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Theo dược thư cổ, hoa tam thất vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), bình can (điều hòa chức năng của tạng can), giáng áp (hạ huyết áp) và an thần, trấn tĩnh, thường được dùng để chữa các chứng và bệnh như tăng huyết áp, huyễn vựng (hoa mắt, chóng mặt trong hội chứng rối loạn tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não...), nhĩ minh, nhĩ lung (tai ù, tai điếc), viêm hầu họng cấp tính...

    Theo dược thư cổ, hoa tam thất vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), bình can (điều hòa chức năng của tạng can),

    Với y học hiện đại, hoa tam thất có thành phần chính là hoạt chất của nhân sâm Rb1, Rb2, có vị ngọt, mát và có tác dụng làm giảm cholesterol toàn phần, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu, giúp tăng cường tuần hoàn máu.

    Thanh nhiệt: hoa tam thất có tác dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt); Bình can: (điều hòa chức năng của tạng can); Bổ huyết (chống thiếu máu), cầm máu, giảm đau, tiêu ứ huyết; Chống viêm tấy, giảm đau, chữa trường hợp viêm động mạch vành, đau nhói vùng ngực, chấn thương sưng tấy đau nhức, viêm khớp xương đau loét dạ dày tá tràng, trước và sau phẫu thuật để chống nhiễm khuẩn và chóng lành vết thương; Tốt cho hệ thần kinh như tác dụng an thần, trấn tĩnh, dễ ngủ và ngủ sâu giấc (chữa các chứng mất ngủ, ngủ hay mơ và nghiến răng); Chữa tăng huyết áp bởi hoa tam thất có tác dụng giáng áp (hạ huyết áp); Phòng ngừa các biến chứng tim mạch, tai biến mạch máu não, ngăn ngừa chứng lú lẫn ở người già; Làm tăng lực cụ thể như giảm căng thẳng mệt mỏi, giúp tăng lực mạnh, tăng khả năng làm việc, rất tốt cho người ăn uống kém, lao động quá sức, hay ra mồ hôi trộm; Ngăn ngừa, phòng chống bệnh như là kích thích hệ miễn dịch, ức chế vi khuẩn và siêu vi khuẩn, tăng sức đề kháng giúp cơ thể phòng chống bệnh tật về lâu dài, sử dụng thường xuyên sẽ nâng cao tuổi thọ.

    Ngoài ra, còn có khả năng ngăn ngừa, phòng chống bệnh ung thư, cụ thể là tác dụng ức chế sự hình thành và phát triển của khối u; Chữa các bệnh do thiếu máu lên não nhờ khả năng làm tăng cường máu lên não chữa các chứng bệnh đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, choáng; Chữa nhĩ minh, nhĩ lung tức là chữa các chứng bệnh tai ù, tai điếc.

    Rất tốt cho tế bào gan, tăng cường chức năng giải độc gan, hạ men gan; Điều chỉnh rối loạn chuyển hóa mỡ nên rất tốt với người gan nhiễm mỡ. Chữa tiểu đường: hạ đường huyết, giúp bệnh nhân tiểu đường mạnh khỏe và giảm các biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra.

    Làm đẹp, giảm béo: chống lão hóa, điều chỉnh rối loạn chuyển hóa mỡ nên làm giảm béo tốt, nhất là béo bụng, béo đùi; Tác dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), giải độc gan, hỗ trợ chữa và phòng chống mụn, nám da, giúp cho làn da sáng đẹp. Song còn tác dụng lợi sữa cho phụ nữ sau sinh.

    Cách sử dụng hoa tam thất trong trị liệu rất đơn giản: Mỗi ngày dùng từ 2 - 3g, pha vào nước sôi uống như trà đến khi hết vị ngọt đắng thì hãy thay ấm khác.

    Theo dược thư cổ, hoa tam thất vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), bình can (điều hòa chức năng của tạng can),

    Đọc thêm: Tam thất và Những điều cần biết khi sử dụng

    Tam thất là rễ của cây tam thất, còn gọi là sâm tam thất. Trước đây được coi như vị thuốc "giả nhân sâm", ý nói có thể thay nhân sâm. Chính vì vậy mà ngay tên khoa học của nó cũng phản ánh được điều này: Panax pseudo ginseng Wall. Ở đây từ Panax mang ý nghĩa tên "chi" của nhân sâm (về phân loại thực vật), xuất phát từ tiếng Hy Lạp Panacen, tức là chữa được rất nhiều loại bệnh. Còn pseudo, có nghĩa là giả và ginseng là phiên âm từ nhân sâm.

    Ngày nay tên khoa học của tam thất là Panax Notoginseng (Bark.) F.H. Chen, họ nhân sâm Araliaceae (ngũ gia bì). Trong Đông y, tam thất còn được gọi là "kim bất hoán", "kim", tức là vàng, bất hoán, là không đổi được; có nghĩa là vị thuốc tam thất rất quý, đến mức có vàng cũng không thể đổi được.

    BS. Hoàng Xuân Đại/ Nguồn: SK&ĐS

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Công dụng của Vị thuốc hạ huyết áp từ Hoa tam thất

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Theo dược thư cổ, hoa tam thất vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), bình can (điều hòa chức năng của tạng can), giáng áp (hạ huyết áp) và an thần, trấn tĩnh, thường được dùng để chữa các chứng và bệnh như tăng huyết áp, huyễn vựng (hoa mắt, chóng mặt trong hội chứng rối loạn tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não...), nhĩ minh, nhĩ lung (tai ù, tai điếc), viêm hầu họng cấp tính...

    Theo dược thư cổ, hoa tam thất vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), bình can (điều hòa chức năng của tạng can),

    Với y học hiện đại, hoa tam thất có thành phần chính là hoạt chất của nhân sâm Rb1, Rb2, có vị ngọt, mát và có tác dụng làm giảm cholesterol toàn phần, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu, giúp tăng cường tuần hoàn máu.

    Thanh nhiệt: hoa tam thất có tác dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt); Bình can: (điều hòa chức năng của tạng can); Bổ huyết (chống thiếu máu), cầm máu, giảm đau, tiêu ứ huyết; Chống viêm tấy, giảm đau, chữa trường hợp viêm động mạch vành, đau nhói vùng ngực, chấn thương sưng tấy đau nhức, viêm khớp xương đau loét dạ dày tá tràng, trước và sau phẫu thuật để chống nhiễm khuẩn và chóng lành vết thương; Tốt cho hệ thần kinh như tác dụng an thần, trấn tĩnh, dễ ngủ và ngủ sâu giấc (chữa các chứng mất ngủ, ngủ hay mơ và nghiến răng); Chữa tăng huyết áp bởi hoa tam thất có tác dụng giáng áp (hạ huyết áp); Phòng ngừa các biến chứng tim mạch, tai biến mạch máu não, ngăn ngừa chứng lú lẫn ở người già; Làm tăng lực cụ thể như giảm căng thẳng mệt mỏi, giúp tăng lực mạnh, tăng khả năng làm việc, rất tốt cho người ăn uống kém, lao động quá sức, hay ra mồ hôi trộm; Ngăn ngừa, phòng chống bệnh như là kích thích hệ miễn dịch, ức chế vi khuẩn và siêu vi khuẩn, tăng sức đề kháng giúp cơ thể phòng chống bệnh tật về lâu dài, sử dụng thường xuyên sẽ nâng cao tuổi thọ.

    Ngoài ra, còn có khả năng ngăn ngừa, phòng chống bệnh ung thư, cụ thể là tác dụng ức chế sự hình thành và phát triển của khối u; Chữa các bệnh do thiếu máu lên não nhờ khả năng làm tăng cường máu lên não chữa các chứng bệnh đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, choáng; Chữa nhĩ minh, nhĩ lung tức là chữa các chứng bệnh tai ù, tai điếc.

    Rất tốt cho tế bào gan, tăng cường chức năng giải độc gan, hạ men gan; Điều chỉnh rối loạn chuyển hóa mỡ nên rất tốt với người gan nhiễm mỡ. Chữa tiểu đường: hạ đường huyết, giúp bệnh nhân tiểu đường mạnh khỏe và giảm các biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra.

    Làm đẹp, giảm béo: chống lão hóa, điều chỉnh rối loạn chuyển hóa mỡ nên làm giảm béo tốt, nhất là béo bụng, béo đùi; Tác dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), giải độc gan, hỗ trợ chữa và phòng chống mụn, nám da, giúp cho làn da sáng đẹp. Song còn tác dụng lợi sữa cho phụ nữ sau sinh.

    Cách sử dụng hoa tam thất trong trị liệu rất đơn giản: Mỗi ngày dùng từ 2 - 3g, pha vào nước sôi uống như trà đến khi hết vị ngọt đắng thì hãy thay ấm khác.

    Theo dược thư cổ, hoa tam thất vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), bình can (điều hòa chức năng của tạng can),

    Đọc thêm: Tam thất và Những điều cần biết khi sử dụng

    Tam thất là rễ của cây tam thất, còn gọi là sâm tam thất. Trước đây được coi như vị thuốc "giả nhân sâm", ý nói có thể thay nhân sâm. Chính vì vậy mà ngay tên khoa học của nó cũng phản ánh được điều này: Panax pseudo ginseng Wall. Ở đây từ Panax mang ý nghĩa tên "chi" của nhân sâm (về phân loại thực vật), xuất phát từ tiếng Hy Lạp Panacen, tức là chữa được rất nhiều loại bệnh. Còn pseudo, có nghĩa là giả và ginseng là phiên âm từ nhân sâm.

    Ngày nay tên khoa học của tam thất là Panax Notoginseng (Bark.) F.H. Chen, họ nhân sâm Araliaceae (ngũ gia bì). Trong Đông y, tam thất còn được gọi là "kim bất hoán", "kim", tức là vàng, bất hoán, là không đổi được; có nghĩa là vị thuốc tam thất rất quý, đến mức có vàng cũng không thể đổi được.

    BS. Hoàng Xuân Đại/ Nguồn: SK&ĐS

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Quảng cáo 336x280