ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

Cây Na Rừng, Tên khoa hoc, thanh phần hóa học, công dụng chữa bệnh của Na Rừng

Cây thảo dược quý, Na rừng, Dây xưn xe, Nắm cơm, Ngũ vị nam, dongtayy.com thông tin đến bạn đọc chi tiết Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý của Thân, Lá, Rễ, Qủa, Na Rừng.

Chợ mua bán dược liệu uy tín hàng đầu Việt Nam, Thông tin chi tiết CÂY THUỐC QUANH TA, Hướng dẫn lập Dự án dược liệu Dự án dược liệu quý

Tên khoa học: Kadsura Coccinea (Lem.) A.C.Sm., 1947

Tên khác: Nắm cơm, Na dây; (dây) Xưn xe, Ngũ vị (tử) nam, Re pa, Ro po

Mô tả cây: Cây nắm cơm hay na rừng, na dây, dây xưn xe, re pa, po po (danh pháp: Kadsura coccinea), đôi khi cũng được gọi là ngũ vị tử nam là một loài thực vật có hoa trong họ Schisandraceae. Loài này được (Lem.) A.C.Sm. miêu tả khoa học đầu tiên năm 1947. Mô tả cây. Dây leo to có nhánh mọc trườn, mảnh, phủ lớp lông tuyến màu sậm, rồi về sau lại có lỗ bì hình dải. Lá bầu dục hay thuôn, dạng góc ở gốc, thon hẹp, tù, dài 6-10cm, rộng 3-4cm, nhạt màu ở dưới, rất nhẵn. Hoa đơn tính ở nách lá dài 15mm, rộng 10mm, màu tía. Quả giống như một quả Na to. Hoa tháng 5-6, quả tháng 8-9.

Bộ phận dùng: Rễ - Radix Kadsurae Coccineae. Thân và Lá

Nơi sống và thu hái: - Cây mọc rải rác trong các rừng kín, rừng tái sinh ở độ cao từ 200-1000m. Theo các ghi nhận thực địa thì loài này phân bố ở các vùng Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai (Sapa), Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Hoà Bình, Hà Nội (Ba Vì), Quảng Trị (Đông Trị), Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum, Lâm Đồng (Di Linh, Braian, Bảo Lộc). Còn có ở Trung Quốc (Quý Châu, Vân Nam, Hồng Kông), Lào. Thu hái rễ quanh năm. - Rửa sạch, thái phiến, phơi khô dùng dần

Thành phần hóa học: Thành phần hoá học của Na rừng khá phức tạp, , trong đó đã nhận biết được 36 hợp chất đạt 97,23%. Các số liệu ở bảng 1 cho thấy, thành phần hoá học của tinh dầu Na rừng (Tràng Định, Lạng Sơn) có các chất chính là: β- Caryophyllene (52,17%), các chất khác có hàm lượng thấp hơn lần lượt là β- Himachalene (5,95%), α- Humulene (5,04%), 2- β- Pinene (4,38%), α- Copaene (3,47%), δ- Cadinene (3,47%)… - Hàm lượng tinh dầu trong rễ cây Na rừng thu tại Tràng Định, Lạng Sơn là 0,18% đối với rễ tươi và 0,26% đối với mẫu khô tuyệt đối. - Bằng phương pháp sắc ký khí khối phổ liên hợp (GC/MS) đã định tính và định lượng được 36/43 hợp chất của tinh dầu trong rễ cây Na rừng, đạt 97,23%. - Thành phần hoá học của tinh dầu trong rễ cây Na rừng (Lạng Sơn) có thành phần chính là β- Caryophyllene (52,17%), các chất khác có hàm lượng thấp hơn lần lượt là β- Himachalene (5,95%), α- Humulene (5,04%), 2- β- Pinene (4,38%), α- Copaene (3,47%), δ- Cadinene (3,47%)… - Hoặc xem chi tiết theo từ hóa ở trên hoặc liên kết phía dưới

Tính vị, tác dụng: Rễ có vị cay ấm, hơi đắng, có hương thơm; có tác dụng hành khí chỉ thống, hoạt huyết, tán ứ, khư phong tiêu thũng.

Công dụng, chỉ định và phối hợp: Quả ăn được. Quả rang lên làm thuốc an thần gây ngủ. Rễ Na Rừng dùng trị: Viêm ruột mạn tính, viêm dạ dày ruột cấp tính, viêm loét dạ dày và hành tá tràng; Phong thấp đau xương, đòn ngã ứ đau; Đau bụng trước khi hành kinh, sản hậu ứ đau sưng vú. Liều dùng 15-30g rễ khô sắc nước uống. Dân gian cũng thường dùng vỏ thân, vỏ rễ làm thuốc bổ, kích thích tiêu hoá, giảm đau. Ngày dùng 8-16 g sắc hoặc ngâm rượu uống.

LƯU Ý:

Vào cuối năm khi trời hanh khô thu mua thân gốc rễ Na rừng rửa sạch đất cát và đem thái nát như Kê huyết đằng phơi nắng thật khô đóng bao dùng dần . khi thái ra miếng Na rừng chông giống như miếng Kê huyết đằng không có nhiều khoanh vân như Kê huyết đằng .

Cách dùng theo dân gian:

Cây na rừng được các bà con vùng dân tộc sử dụng cho phụ nữ sau sinh đẻ. Liều dùng cho thang thuốc 12- 15 gam khi bốc vào thuốc ngâm rượu 50- 100 gam còn khi uống một vị Na rừng hãm nước thay nước hằng ngày 20-30gam thường hãm cùng với các vi thuốc khác như Sâm cau , Bổ béo , Hồi sức thì càng tốt . khi uống có tác dụng ăn uống ngon hơn giảm đau sau khi sinh do dạ con co bóp và làm nhanh sạch máu hôi tanh. 

Dân gian cũng thường dùng vỏ thân, vỏ rễ làm thuốc bổ, kích thích tiêu hoá, giảm đau. Ngày dùng 8-16 g sắc hoặc ngâm rượu uống. 

Khi hãm nước riêng vị Na rừng có vị đài hơi chát ,tính ôn không độc dùng làm thuốc chữa các bệnh Phong tê thấp người suy nhược, đau dạ dầy hành tá tràng, đại tràng ngoại thương xuất huyết, thân rễ ngâm rượi đánh gió xoa bóp vào chỗ đau nhức mỏi. Có thể dùng na rừng như một vị thuốc hành khí tiêu viêm chỉ thống, chữa đau dạ dầy tá tràng .. giúp người ăn uống kém .

Đơn thuốc có dùng cây:

TS Vũ Thoại Chủ tịch Hội đồng khoa học Viện nghiên cứu cây đàn hương và thực vật quý hiếm cho biết, na rừng là loại cây có giá trị dược liệu cao, quý hiếm và cần được bảo tồn.

“Đây là loại cây thân leo, lá hình bầu dục thường mọc trong rừng sâu và có độ phủ tán trên 40%, ở độ cao từ 150 – 1200m so với mặt nước biển. Quả na rừng khi chín rất thơm và sóc rất hay tìm để ăn. Đây cũng là một trong 3 vị thuốc trong bài thuốc “Tứn khửn”, bài thuốc chữa yếu sinh lý nổi tiếng của đồng bào dân tộc Sơn La. Ngoài ra, dễ thân cây na rừng cũng có giá trị rất lớn trong Đông Y. Tuy nhiên, hiện nay do giá trị kinh tế cao nên loại cây này đang bị săn lùng ráo riết đến mức báo động”, Ts Vũ Thoại cho hay.

Mua ở đâu:

Na rừng là vị thuốc nam quý, được sử dụng rộng rãi trong YHCT. Hiện tại hầu hết các cửa hàng thuốc đông dược, phòng khám đông y, phòng chẩn trị YHCT... đều có bán vị thuốc này. Tuy nhiên người mua nên chọn những địa chỉ có uy tín, đảm bảo chất lượng, có giấy phép hoạt động để mua được vị thuốc đạt chất lượng.

Mua quả Na rừng uy tín tại Chợ dược liệu Việt Nam

Thông tin khác:

- Qủa có tác cụng tốt cho người mất ngủ, giảm căng thẳng

- Hạt Na có tác dụng như là thuốc kích thích ham muốn, phát triển ngực và là thuốc bổ

- Củ và thân được dùng để điều trị loét dạ dày, tá tràng, viêm dạ dày ruột, thấp khớp, đau thắt lưng, đau bụng kinh, và cải thiện lưu thông máu.

- Các lá được sử dụng để điều trị bệnh chàm

Tuy nhiên, chỉ loại na rừng ở vùng khí hậu lạnh mới có kích thước lớn, được cho là có tác dụng dược liệu cao. Còn ở các vùng Lâm Đồng, Khánh Hòa... quả rất bé.

Tìm hiểu thêm các thông tin khác để cây Na rừng tại Y dược học Việt Nam

Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt


Sức khỏe đời sống


Bài thuốc nam chữa bệnh


Bệnh ung thư


Cây thuốc Nam


Bệnh thường gặp



Tin mới đăng

Cây thuốc quý

Bạn cần biết

Cây Na Rừng, Tên khoa hoc, thanh phần hóa học, công dụng chữa bệnh của Na Rừng

Cây thảo dược quý, Na rừng, Dây xưn xe, Nắm cơm, Ngũ vị nam, dongtayy.com thông tin đến bạn đọc chi tiết Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý của Thân, Lá, Rễ, Qủa, Na Rừng.

Chợ mua bán dược liệu uy tín hàng đầu Việt Nam, Thông tin chi tiết CÂY THUỐC QUANH TA, Hướng dẫn lập Dự án dược liệu Dự án dược liệu quý

Tên khoa học: Kadsura Coccinea (Lem.) A.C.Sm., 1947

Tên khác: Nắm cơm, Na dây; (dây) Xưn xe, Ngũ vị (tử) nam, Re pa, Ro po

Mô tả cây: Cây nắm cơm hay na rừng, na dây, dây xưn xe, re pa, po po (danh pháp: Kadsura coccinea), đôi khi cũng được gọi là ngũ vị tử nam là một loài thực vật có hoa trong họ Schisandraceae. Loài này được (Lem.) A.C.Sm. miêu tả khoa học đầu tiên năm 1947. Mô tả cây. Dây leo to có nhánh mọc trườn, mảnh, phủ lớp lông tuyến màu sậm, rồi về sau lại có lỗ bì hình dải. Lá bầu dục hay thuôn, dạng góc ở gốc, thon hẹp, tù, dài 6-10cm, rộng 3-4cm, nhạt màu ở dưới, rất nhẵn. Hoa đơn tính ở nách lá dài 15mm, rộng 10mm, màu tía. Quả giống như một quả Na to. Hoa tháng 5-6, quả tháng 8-9.

Bộ phận dùng: Rễ - Radix Kadsurae Coccineae. Thân và Lá

Nơi sống và thu hái: - Cây mọc rải rác trong các rừng kín, rừng tái sinh ở độ cao từ 200-1000m. Theo các ghi nhận thực địa thì loài này phân bố ở các vùng Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai (Sapa), Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Hoà Bình, Hà Nội (Ba Vì), Quảng Trị (Đông Trị), Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum, Lâm Đồng (Di Linh, Braian, Bảo Lộc). Còn có ở Trung Quốc (Quý Châu, Vân Nam, Hồng Kông), Lào. Thu hái rễ quanh năm. - Rửa sạch, thái phiến, phơi khô dùng dần

Thành phần hóa học: Thành phần hoá học của Na rừng khá phức tạp, , trong đó đã nhận biết được 36 hợp chất đạt 97,23%. Các số liệu ở bảng 1 cho thấy, thành phần hoá học của tinh dầu Na rừng (Tràng Định, Lạng Sơn) có các chất chính là: β- Caryophyllene (52,17%), các chất khác có hàm lượng thấp hơn lần lượt là β- Himachalene (5,95%), α- Humulene (5,04%), 2- β- Pinene (4,38%), α- Copaene (3,47%), δ- Cadinene (3,47%)… - Hàm lượng tinh dầu trong rễ cây Na rừng thu tại Tràng Định, Lạng Sơn là 0,18% đối với rễ tươi và 0,26% đối với mẫu khô tuyệt đối. - Bằng phương pháp sắc ký khí khối phổ liên hợp (GC/MS) đã định tính và định lượng được 36/43 hợp chất của tinh dầu trong rễ cây Na rừng, đạt 97,23%. - Thành phần hoá học của tinh dầu trong rễ cây Na rừng (Lạng Sơn) có thành phần chính là β- Caryophyllene (52,17%), các chất khác có hàm lượng thấp hơn lần lượt là β- Himachalene (5,95%), α- Humulene (5,04%), 2- β- Pinene (4,38%), α- Copaene (3,47%), δ- Cadinene (3,47%)… - Hoặc xem chi tiết theo từ hóa ở trên hoặc liên kết phía dưới

Tính vị, tác dụng: Rễ có vị cay ấm, hơi đắng, có hương thơm; có tác dụng hành khí chỉ thống, hoạt huyết, tán ứ, khư phong tiêu thũng.

Công dụng, chỉ định và phối hợp: Quả ăn được. Quả rang lên làm thuốc an thần gây ngủ. Rễ Na Rừng dùng trị: Viêm ruột mạn tính, viêm dạ dày ruột cấp tính, viêm loét dạ dày và hành tá tràng; Phong thấp đau xương, đòn ngã ứ đau; Đau bụng trước khi hành kinh, sản hậu ứ đau sưng vú. Liều dùng 15-30g rễ khô sắc nước uống. Dân gian cũng thường dùng vỏ thân, vỏ rễ làm thuốc bổ, kích thích tiêu hoá, giảm đau. Ngày dùng 8-16 g sắc hoặc ngâm rượu uống.

LƯU Ý:

Vào cuối năm khi trời hanh khô thu mua thân gốc rễ Na rừng rửa sạch đất cát và đem thái nát như Kê huyết đằng phơi nắng thật khô đóng bao dùng dần . khi thái ra miếng Na rừng chông giống như miếng Kê huyết đằng không có nhiều khoanh vân như Kê huyết đằng .

Cách dùng theo dân gian:

Cây na rừng được các bà con vùng dân tộc sử dụng cho phụ nữ sau sinh đẻ. Liều dùng cho thang thuốc 12- 15 gam khi bốc vào thuốc ngâm rượu 50- 100 gam còn khi uống một vị Na rừng hãm nước thay nước hằng ngày 20-30gam thường hãm cùng với các vi thuốc khác như Sâm cau , Bổ béo , Hồi sức thì càng tốt . khi uống có tác dụng ăn uống ngon hơn giảm đau sau khi sinh do dạ con co bóp và làm nhanh sạch máu hôi tanh. 

Dân gian cũng thường dùng vỏ thân, vỏ rễ làm thuốc bổ, kích thích tiêu hoá, giảm đau. Ngày dùng 8-16 g sắc hoặc ngâm rượu uống. 

Khi hãm nước riêng vị Na rừng có vị đài hơi chát ,tính ôn không độc dùng làm thuốc chữa các bệnh Phong tê thấp người suy nhược, đau dạ dầy hành tá tràng, đại tràng ngoại thương xuất huyết, thân rễ ngâm rượi đánh gió xoa bóp vào chỗ đau nhức mỏi. Có thể dùng na rừng như một vị thuốc hành khí tiêu viêm chỉ thống, chữa đau dạ dầy tá tràng .. giúp người ăn uống kém .

Đơn thuốc có dùng cây:

TS Vũ Thoại Chủ tịch Hội đồng khoa học Viện nghiên cứu cây đàn hương và thực vật quý hiếm cho biết, na rừng là loại cây có giá trị dược liệu cao, quý hiếm và cần được bảo tồn.

“Đây là loại cây thân leo, lá hình bầu dục thường mọc trong rừng sâu và có độ phủ tán trên 40%, ở độ cao từ 150 – 1200m so với mặt nước biển. Quả na rừng khi chín rất thơm và sóc rất hay tìm để ăn. Đây cũng là một trong 3 vị thuốc trong bài thuốc “Tứn khửn”, bài thuốc chữa yếu sinh lý nổi tiếng của đồng bào dân tộc Sơn La. Ngoài ra, dễ thân cây na rừng cũng có giá trị rất lớn trong Đông Y. Tuy nhiên, hiện nay do giá trị kinh tế cao nên loại cây này đang bị săn lùng ráo riết đến mức báo động”, Ts Vũ Thoại cho hay.

Mua ở đâu:

Na rừng là vị thuốc nam quý, được sử dụng rộng rãi trong YHCT. Hiện tại hầu hết các cửa hàng thuốc đông dược, phòng khám đông y, phòng chẩn trị YHCT... đều có bán vị thuốc này. Tuy nhiên người mua nên chọn những địa chỉ có uy tín, đảm bảo chất lượng, có giấy phép hoạt động để mua được vị thuốc đạt chất lượng.

Mua quả Na rừng uy tín tại Chợ dược liệu Việt Nam

Thông tin khác:

- Qủa có tác cụng tốt cho người mất ngủ, giảm căng thẳng

- Hạt Na có tác dụng như là thuốc kích thích ham muốn, phát triển ngực và là thuốc bổ

- Củ và thân được dùng để điều trị loét dạ dày, tá tràng, viêm dạ dày ruột, thấp khớp, đau thắt lưng, đau bụng kinh, và cải thiện lưu thông máu.

- Các lá được sử dụng để điều trị bệnh chàm

Tuy nhiên, chỉ loại na rừng ở vùng khí hậu lạnh mới có kích thước lớn, được cho là có tác dụng dược liệu cao. Còn ở các vùng Lâm Đồng, Khánh Hòa... quả rất bé.

Tìm hiểu thêm các thông tin khác để cây Na rừng tại Y dược học Việt Nam

Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt


Quảng cáo 336x280