ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Cây Táo Mèo, công dụng và cách dùng quả Táo Mèo tốt cho sức khỏe

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Công dụng quả táo mèo, Quả táo mèo, trong đông y có công dụng an thần. Đặc biệt, hạt táo mèo có công dụng gây buồn ngủ, sử dụng hạt táo mèo đúng cách có thể chữa bệnh mất ngủ. Quả táo mèo còn dùng để ngâm rượu, rất được ưa thích của người dân các tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam.

    Táo mèo (danh pháp hai phần: Docynia indica) là một loài trong chi Táo mèo (Docynia) của họ Hoa hồng (Rosaceae).

    Cây Táo Mèo - Docynia Indica

    Tên khác: Chua Chát

    Tên khoa học: Docynia Indica (Wall.) Decne

    Mô tả cây: Cây gỗ bán thường xanh hay sớm rụng lá, cao 2–3 m. Các cành nhỏ màu nâu tía hay nâu đen khi già, hình trụ thon búp măng, đẹp, mập, ban đầu rậm lông, khi già không lông; các nụ màu mâu đỏ, có lông tơ, đỉnh nhọn. Lá kèm sớm rụng, hình mác, nhỏ, đỉnh nhọn; cuống lá 0,5–2 cm, thường có lông tơ; phiến lá hình e líp hay mác thuôn dài, kích thước 3,5–8 × 1,5–2,3 cm, mỏng như giấy, lông tơ thưa thớt ở phía xa trục hay gần như không lông, phía gần trục không lông, láng, gốc lá hình nêm rộng bản hay gần như thuôn tròn, mép lá có khía tai bèo nông, hiếm khi có khía răng cưa hay chỉ nguyên ở gần đỉnh, đỉnh nhọn. Cuống ngắn hay gần như không có, có lông tơ. Hoa mọc thành chùm gồm 3–5 hoa, đường kính khoảng 2,5 cm; lá bắc hình mác. Đế hoa hình chuông, với lông tơ rậm rạp ở phía xa trục. Lá đài hình mác hay hình mác tam giác, dài 5–8 mm, cả hai mặt có lông tơ, hơi ngắn hơn so với ở đế hoa, mép nguyên, nhọn đỉnh. Cánh hoa trắng, thuôn dài hay thuôn dài-hình trứng ngược, kích thước 1,2–1,6 cm × 5–9 mm. Nhị hoa khoảng 30. Vòi nhụy dài như nhị, hợp sinh và có lông tơ ở gốc. Quả dạng quả táo màu vàng, hình cầu hay elipxoit, đường kính 2–3 cm, có lông tơ khi non; lá đài bền, ra hoa khoảng tháng 2 - 3, kết quả tháng 8-9.

    Bộ phận dùng: Quả - Fructus Docyniae Indicae.

    Nơi sống và thu hái: loài phân bố ở Xích kim, Khasia, Mianma, Thái Lan, bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc. Ở nước ta, cây mọc hoang trong rừng núi cao giữa 1500 và 2000m ở Lai Châu, Lào Cai, Nghĩa Lộ, Sơn La. Cây được trồng nhiều lấy quả. Thu hái vào mùa thu, thái mỏng phơi khô.

    Tính vị, tác dụng: Vị chua chát, tính ấm; có tác dụng kiện vị, tiêu thực. Quả có vị chua chát, ăn được. Cũng được dùng làm thuốc kích thích tiêu hoá, làm ăn ngon, dễ tiêu. Ngày dùng 5-10g sắc hoặc nấu cao uống.

    Táo mèo (danh pháp hai phần: Docynia indica) là một loài trong chi Táo mèo (Docynia) của họ Hoa hồng (Rosaceae).

    Quả Táo Mèo - Docynia Indica

    Ghi chú: Còn một loài khác là táo mèo Delavay - Docynia delavayi (Franch.) Schneid., có phân bố ở Vân Nam (Trung Quốc) có tên là Di y, có lẽ cũng có ở Bắc Việt Nam. Loài này khác loài trên bởi lá già vẫn có lông tơ ở mặt dưới, mép lá nguyên và lá tồn tại chứ không rụng. Quả cũng được sử dụng làm thuốc trị cước khí, thấp thũng và phong thấp tê đau.

    Một số bài thuốc từ táo mèo:

    Chữa trị chứng đầy bụng: Lấy 30g táo mèo khô, sắc lấy nước uống thay trà trong ngày, cần uống 2-3 ngày. Chữa rối loạn mỡ máu: Lấy 50g táo mèo thái phiến đem nấu với 50g gạo tẻ thành cháo. Sau đó, cho đường phèn vừa ngọt, chia vài lần ăn trong ngày.

    Trị huyết áp cao, phòng biến chứng: Sao đen 12g táo mèo, 12g thảo quyết minh, 9g hoa cúc trắng. Sau đó tán nhỏ hãm với nước sôi trong bình kín khoảng 20 phút, có thể uống thay trà trong ngày.

    Tăng cường khả năng tiêu hóa: Dùng 200gr táo mèo, rửa sạch, bỏ hạt ngâm với 300 ml rượu trắng (chú ý ngày lắc bình 1 lần). Sau một tuần đem ra uống. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 10-15 ml. Sau khi uống hết rượu, trái táo mèo còn lại trộn với đường kính ăn dần. 

    Chữa gan nhiễm mỡ: Mỗi ngày ăn 5-7 quả táo mèo, hoặc dùng 10-15 quả sắc nước uống. Chữa cao huyết áp, mỡ máu cao: Táo mèo 15gr, lá sen 15gr sắc nước uống thay trà trong ngày.

    Viêm xoang, chảy nước mũi, nước mắt: Mỗi ngày, vào bữa ăn, uống một cốc nước có pha hai thìa giấm táo mèo, một ít mật ong và nhai thêm một miếng sáp ong (nhả bã).

    Làm giảm đau nhức: Lấy lòng đỏ trứng gà đánh với một thìa lớn giấm táo mèo và một thìa nhỏ tinh dầu thông bôi lên vùng da nơi đau nhức và xoa mạnh.

    Đau bàng quang: Mỗi bữa ăn, uống một cốc nước có pha hai thìa nhỏ giấm táo mèo và mật ong, khi tiểu sẽ tốt hơn.

    Chữa bệnh viêm khớp: Sau mỗi bữa ăn, uống 1 cốc nước 200ml pha 10 thìa nhỏ giấm táo mèo và mật ong sao cho vừa đủ ngọt.

    Chữa bệnh viêm thận, nước tiểu có mủ: Hàng ngày đếu đặn trong bữa ăn uống 1 cốc nước 200ml có pha 2 thìa giấm táo mèo và 2 thìa  mật ong cho đến khi khỏi hẳn.

    Chữa bệnh zona: Dùng giấm táo mèo bôi nguyên chất lên chỗ đau ngày 4 lần, ban đêm bôi thêm 3 lần. Sau khi bôi, đắp khăn nhúng giấm táo – cảm giác đau sẽ dần dần bớt đi, và sẽ chóng ăn da non.

    Chữa giãn phồng tĩnh mạch: Mỗi ngày 2 lần lấy giấm táo mèo thoa vào chỗ bị giãn. Và mỗi bữa ăn uống 1 cốc nước 200ml có pha 2 thìa giấm táo mèo.

    Chữa chốc lỡ đầu trẻ em: Dùng giấm táo mèo bôi vào nơi có mụn cứ 1 ngày bôi 6 lần, mỗi lần cách nhau 2 tiếng. Khỏi sau 2, 3 ngày.

    Chữa bệnh nấm tóc: Dùng giấm táo mèo xoa chỗ có nấm 1 ngày 6 lần cách đều 2 tiếng.

    Dùng giấm táo mèo để giã rượu: Cứ 25 phút phút uống 6 thìa giấm nhỏ pha mật ong. Khoảng 4 lần là giã rượu.

    Chữa bỏng: Nhúng chỗ bị bỏng vào nước giấm táo mèo pha cùng mật ong sẽ giảm đau và tránh khỏi rộp.

    Chữa mồ hôi trộn: Trước khi đi ngủ, xoa bóp bằng giấm vào bàn chân và bàn tay.

    Mất ngủ, suy nhược mãn tính: Uống 2 thìa nhỏ hỗn hợp giấm táo và mật ong trước khi đi ngủ giúp bạn nhanh chóng chìm sâu vào giấc ngủ hơn. Nếu sau một giờ mà chưa thấy hiệu quả, bạn có thể uống tiếp hai thìa nữa. Cứ mỗi lần thức giấc, khó ngủ lại uống tiếp hai thìa. Thuốc ngủ này lành, có thể dùng lâu dài.

    Ngoài ra, người ta còn sử dụng quả táo mèo để ngâm rượu hay làm giấm táo mèo kết hợp với mật ong. Giấm táo mèo - mật ong có thể có tác dụng với bệnh nhân bị suy nhược mạn tính,giúp tăng huyết áp, chữa ho, viêm amidan.

    Tham khảo thêm: Cách Hạ Mỡ Máu Bằng Táo Mèo

    Trong y học cổ truyền Táo Mèo là vị thuốc chữa các bệnh về tiêu hóa, nhiễm khuẩn… rất hiệu quả. Quả táo mèo có vị chua chát, hơi ngọt, có tính ôn, quy kinh tì, vị, can, loại quả này được xếp vào nhóm tiêu thực đạo trệ. Có những công dụng chính như: tiêu hóa chất béo, protid, đồng thời giúp hoạt huyết, hạ mỡ máu… nên thường được dùng để chủ trị các chứng đầy bụng, khó tiêu do ăn quá nhiều chất mỡ, chất đạm. Táo mèo khi phối hợp với các thuốc khác giúp chữa trị đầy bụng, nôn mửa, nấc, ợ chua…

    Theo y học hiện đại

    Trong những nghiên cứu gần đây cho biết, táo mèo là một loại quả có nhiều dưỡng chất tác dụng tốt cho tim và mạch máu như: tăng cường chức năng tim, hạ huyết áp, ngăn xơ vữa mạch máu, hoạt huyết, chống giãn mạch và loạn nhịp tim.

    Khi sử dụng táo mèo có thể giúp hạ mỡ máu hiệu quả do tác động tăng bài tiết dịch mật, qua đó nhằm tăng loại bỏ cholesteron, giúp giảm các chỉ số mỡ xấu như LDL và tăng mỡ tốt HDL. Điều này chứng tỏ, quả táo mèo giúp hạ mỡ máu rất tốt, có thể sử dụng thành bài thuốc điều trị cũng như hỗ trợ chữa trị về tim mạch hiệu quả.

    Ngoài ra, loại quả này cũng có tính kháng khuẩn và giúp nâng cao sức đề kháng rất tốt, tăng tính thấm thành mạch, an thần, thư giãn…

    Cách dùng táo mèo để hạ mỡ máu

    Với những công dụng đặc biệt, người ta đã áp dụng táo mèo trong nhiều cách khác nhau, có thể ngâm rượu, ngâm giấm, ngâm siro, phơi khô, pha trà, làm ô mai…

    - Thái lát phơi khô để pha trà giúp thanh nhiệt, thư giãn

    - Ô mai là thức ăn chơi, đồng thời cũng giúp tăng đề kháng

    - Siro táo mèo sẽ giúp giải khát rất tốt trong những ngày hè oi bức

    - Rượu táo mèo giúp bữa ăn thêm ngon miệng hơn, tiêu hóa dễ hơn, giúp hạ mỡ máu. Tuy nhiên nên dùng trong giới hạn, chỉ khoảng 50ml/ngày vì đây là rượu có thể gây nghiện, không tốt cho sức khỏe.

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Cây Táo Mèo, công dụng và cách dùng quả Táo Mèo tốt cho sức khỏe

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Công dụng quả táo mèo, Quả táo mèo, trong đông y có công dụng an thần. Đặc biệt, hạt táo mèo có công dụng gây buồn ngủ, sử dụng hạt táo mèo đúng cách có thể chữa bệnh mất ngủ. Quả táo mèo còn dùng để ngâm rượu, rất được ưa thích của người dân các tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam.

    Táo mèo (danh pháp hai phần: Docynia indica) là một loài trong chi Táo mèo (Docynia) của họ Hoa hồng (Rosaceae).

    Cây Táo Mèo - Docynia Indica

    Tên khác: Chua Chát

    Tên khoa học: Docynia Indica (Wall.) Decne

    Mô tả cây: Cây gỗ bán thường xanh hay sớm rụng lá, cao 2–3 m. Các cành nhỏ màu nâu tía hay nâu đen khi già, hình trụ thon búp măng, đẹp, mập, ban đầu rậm lông, khi già không lông; các nụ màu mâu đỏ, có lông tơ, đỉnh nhọn. Lá kèm sớm rụng, hình mác, nhỏ, đỉnh nhọn; cuống lá 0,5–2 cm, thường có lông tơ; phiến lá hình e líp hay mác thuôn dài, kích thước 3,5–8 × 1,5–2,3 cm, mỏng như giấy, lông tơ thưa thớt ở phía xa trục hay gần như không lông, phía gần trục không lông, láng, gốc lá hình nêm rộng bản hay gần như thuôn tròn, mép lá có khía tai bèo nông, hiếm khi có khía răng cưa hay chỉ nguyên ở gần đỉnh, đỉnh nhọn. Cuống ngắn hay gần như không có, có lông tơ. Hoa mọc thành chùm gồm 3–5 hoa, đường kính khoảng 2,5 cm; lá bắc hình mác. Đế hoa hình chuông, với lông tơ rậm rạp ở phía xa trục. Lá đài hình mác hay hình mác tam giác, dài 5–8 mm, cả hai mặt có lông tơ, hơi ngắn hơn so với ở đế hoa, mép nguyên, nhọn đỉnh. Cánh hoa trắng, thuôn dài hay thuôn dài-hình trứng ngược, kích thước 1,2–1,6 cm × 5–9 mm. Nhị hoa khoảng 30. Vòi nhụy dài như nhị, hợp sinh và có lông tơ ở gốc. Quả dạng quả táo màu vàng, hình cầu hay elipxoit, đường kính 2–3 cm, có lông tơ khi non; lá đài bền, ra hoa khoảng tháng 2 - 3, kết quả tháng 8-9.

    Bộ phận dùng: Quả - Fructus Docyniae Indicae.

    Nơi sống và thu hái: loài phân bố ở Xích kim, Khasia, Mianma, Thái Lan, bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc. Ở nước ta, cây mọc hoang trong rừng núi cao giữa 1500 và 2000m ở Lai Châu, Lào Cai, Nghĩa Lộ, Sơn La. Cây được trồng nhiều lấy quả. Thu hái vào mùa thu, thái mỏng phơi khô.

    Tính vị, tác dụng: Vị chua chát, tính ấm; có tác dụng kiện vị, tiêu thực. Quả có vị chua chát, ăn được. Cũng được dùng làm thuốc kích thích tiêu hoá, làm ăn ngon, dễ tiêu. Ngày dùng 5-10g sắc hoặc nấu cao uống.

    Táo mèo (danh pháp hai phần: Docynia indica) là một loài trong chi Táo mèo (Docynia) của họ Hoa hồng (Rosaceae).

    Quả Táo Mèo - Docynia Indica

    Ghi chú: Còn một loài khác là táo mèo Delavay - Docynia delavayi (Franch.) Schneid., có phân bố ở Vân Nam (Trung Quốc) có tên là Di y, có lẽ cũng có ở Bắc Việt Nam. Loài này khác loài trên bởi lá già vẫn có lông tơ ở mặt dưới, mép lá nguyên và lá tồn tại chứ không rụng. Quả cũng được sử dụng làm thuốc trị cước khí, thấp thũng và phong thấp tê đau.

    Một số bài thuốc từ táo mèo:

    Chữa trị chứng đầy bụng: Lấy 30g táo mèo khô, sắc lấy nước uống thay trà trong ngày, cần uống 2-3 ngày. Chữa rối loạn mỡ máu: Lấy 50g táo mèo thái phiến đem nấu với 50g gạo tẻ thành cháo. Sau đó, cho đường phèn vừa ngọt, chia vài lần ăn trong ngày.

    Trị huyết áp cao, phòng biến chứng: Sao đen 12g táo mèo, 12g thảo quyết minh, 9g hoa cúc trắng. Sau đó tán nhỏ hãm với nước sôi trong bình kín khoảng 20 phút, có thể uống thay trà trong ngày.

    Tăng cường khả năng tiêu hóa: Dùng 200gr táo mèo, rửa sạch, bỏ hạt ngâm với 300 ml rượu trắng (chú ý ngày lắc bình 1 lần). Sau một tuần đem ra uống. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 10-15 ml. Sau khi uống hết rượu, trái táo mèo còn lại trộn với đường kính ăn dần. 

    Chữa gan nhiễm mỡ: Mỗi ngày ăn 5-7 quả táo mèo, hoặc dùng 10-15 quả sắc nước uống. Chữa cao huyết áp, mỡ máu cao: Táo mèo 15gr, lá sen 15gr sắc nước uống thay trà trong ngày.

    Viêm xoang, chảy nước mũi, nước mắt: Mỗi ngày, vào bữa ăn, uống một cốc nước có pha hai thìa giấm táo mèo, một ít mật ong và nhai thêm một miếng sáp ong (nhả bã).

    Làm giảm đau nhức: Lấy lòng đỏ trứng gà đánh với một thìa lớn giấm táo mèo và một thìa nhỏ tinh dầu thông bôi lên vùng da nơi đau nhức và xoa mạnh.

    Đau bàng quang: Mỗi bữa ăn, uống một cốc nước có pha hai thìa nhỏ giấm táo mèo và mật ong, khi tiểu sẽ tốt hơn.

    Chữa bệnh viêm khớp: Sau mỗi bữa ăn, uống 1 cốc nước 200ml pha 10 thìa nhỏ giấm táo mèo và mật ong sao cho vừa đủ ngọt.

    Chữa bệnh viêm thận, nước tiểu có mủ: Hàng ngày đếu đặn trong bữa ăn uống 1 cốc nước 200ml có pha 2 thìa giấm táo mèo và 2 thìa  mật ong cho đến khi khỏi hẳn.

    Chữa bệnh zona: Dùng giấm táo mèo bôi nguyên chất lên chỗ đau ngày 4 lần, ban đêm bôi thêm 3 lần. Sau khi bôi, đắp khăn nhúng giấm táo – cảm giác đau sẽ dần dần bớt đi, và sẽ chóng ăn da non.

    Chữa giãn phồng tĩnh mạch: Mỗi ngày 2 lần lấy giấm táo mèo thoa vào chỗ bị giãn. Và mỗi bữa ăn uống 1 cốc nước 200ml có pha 2 thìa giấm táo mèo.

    Chữa chốc lỡ đầu trẻ em: Dùng giấm táo mèo bôi vào nơi có mụn cứ 1 ngày bôi 6 lần, mỗi lần cách nhau 2 tiếng. Khỏi sau 2, 3 ngày.

    Chữa bệnh nấm tóc: Dùng giấm táo mèo xoa chỗ có nấm 1 ngày 6 lần cách đều 2 tiếng.

    Dùng giấm táo mèo để giã rượu: Cứ 25 phút phút uống 6 thìa giấm nhỏ pha mật ong. Khoảng 4 lần là giã rượu.

    Chữa bỏng: Nhúng chỗ bị bỏng vào nước giấm táo mèo pha cùng mật ong sẽ giảm đau và tránh khỏi rộp.

    Chữa mồ hôi trộn: Trước khi đi ngủ, xoa bóp bằng giấm vào bàn chân và bàn tay.

    Mất ngủ, suy nhược mãn tính: Uống 2 thìa nhỏ hỗn hợp giấm táo và mật ong trước khi đi ngủ giúp bạn nhanh chóng chìm sâu vào giấc ngủ hơn. Nếu sau một giờ mà chưa thấy hiệu quả, bạn có thể uống tiếp hai thìa nữa. Cứ mỗi lần thức giấc, khó ngủ lại uống tiếp hai thìa. Thuốc ngủ này lành, có thể dùng lâu dài.

    Ngoài ra, người ta còn sử dụng quả táo mèo để ngâm rượu hay làm giấm táo mèo kết hợp với mật ong. Giấm táo mèo - mật ong có thể có tác dụng với bệnh nhân bị suy nhược mạn tính,giúp tăng huyết áp, chữa ho, viêm amidan.

    Tham khảo thêm: Cách Hạ Mỡ Máu Bằng Táo Mèo

    Trong y học cổ truyền Táo Mèo là vị thuốc chữa các bệnh về tiêu hóa, nhiễm khuẩn… rất hiệu quả. Quả táo mèo có vị chua chát, hơi ngọt, có tính ôn, quy kinh tì, vị, can, loại quả này được xếp vào nhóm tiêu thực đạo trệ. Có những công dụng chính như: tiêu hóa chất béo, protid, đồng thời giúp hoạt huyết, hạ mỡ máu… nên thường được dùng để chủ trị các chứng đầy bụng, khó tiêu do ăn quá nhiều chất mỡ, chất đạm. Táo mèo khi phối hợp với các thuốc khác giúp chữa trị đầy bụng, nôn mửa, nấc, ợ chua…

    Theo y học hiện đại

    Trong những nghiên cứu gần đây cho biết, táo mèo là một loại quả có nhiều dưỡng chất tác dụng tốt cho tim và mạch máu như: tăng cường chức năng tim, hạ huyết áp, ngăn xơ vữa mạch máu, hoạt huyết, chống giãn mạch và loạn nhịp tim.

    Khi sử dụng táo mèo có thể giúp hạ mỡ máu hiệu quả do tác động tăng bài tiết dịch mật, qua đó nhằm tăng loại bỏ cholesteron, giúp giảm các chỉ số mỡ xấu như LDL và tăng mỡ tốt HDL. Điều này chứng tỏ, quả táo mèo giúp hạ mỡ máu rất tốt, có thể sử dụng thành bài thuốc điều trị cũng như hỗ trợ chữa trị về tim mạch hiệu quả.

    Ngoài ra, loại quả này cũng có tính kháng khuẩn và giúp nâng cao sức đề kháng rất tốt, tăng tính thấm thành mạch, an thần, thư giãn…

    Cách dùng táo mèo để hạ mỡ máu

    Với những công dụng đặc biệt, người ta đã áp dụng táo mèo trong nhiều cách khác nhau, có thể ngâm rượu, ngâm giấm, ngâm siro, phơi khô, pha trà, làm ô mai…

    - Thái lát phơi khô để pha trà giúp thanh nhiệt, thư giãn

    - Ô mai là thức ăn chơi, đồng thời cũng giúp tăng đề kháng

    - Siro táo mèo sẽ giúp giải khát rất tốt trong những ngày hè oi bức

    - Rượu táo mèo giúp bữa ăn thêm ngon miệng hơn, tiêu hóa dễ hơn, giúp hạ mỡ máu. Tuy nhiên nên dùng trong giới hạn, chỉ khoảng 50ml/ngày vì đây là rượu có thể gây nghiện, không tốt cho sức khỏe.

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Quảng cáo 336x280