ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Cây Tầm Bóp những tác dụng và cách sử dụng cây tốt cho sức khỏe

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Cây thù lù còn gọi cây tầm bóp hay lồng đèn có tên khoa học là Physalis angulata L. thuộc họ Cà Solanaseae. Physalis angulata có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Châu Mỹ và hiện nay được lan tràn khắp nơi Châu Phi nhiệt đới, Châu Á và hầu hết các quốc gia như là một loài cỏ dại. Ở nước ta, cây tầm bóp mọc hoang ở khắp nơi, từ bờ ruộng, bãi cỏ, đất hoang hay ven đường làng quê

    Cây thù lù còn gọi cây tầm bóp hay lồng đèn có tên khoa học là Physalis angulata L. thuộc họ Cà Solanaseae. Physalis angulata có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Châu Mỹ và hiện nay được lan tràn khắp nơi Châu Phi nhiệt đới, Châu Á và hầu hết các quốc gia như là một loài cỏ dại. Ở nước ta, cây tầm bóp mọc hoang ở khắp nơi, từ bờ ruộng, bãi cỏ, đất hoang hay ven đường làng quê

    Tên khác:  Lồng đèn, Thù lù cạnh, Lu lu cái;
    Tên khoa học: Physalis Angulata L.

    Mô tả: Cây thảo mọc hằng năm, cao 50-90cm, phân nhiều cành. Thân cây có góc, thường rũ xuống. Lá mọc so le, hình bầu dục, chia thùy hay không, dài 30-35mm, rộng 20-40mm; cuống lá dài 15-30mm. Hoa mọc đơn độc, có cuống mảnh, dài khoảng 1cm. Ðài hình chuông, có lông, chia ra từ phía giữa thành năm thùy. Tràng hoa màu vàng tươi hay màu trắng nhạt, có khi điểm những chấm màu tím ở gốc, hơi chia 5 thùy. Quả mọng tròn, nhẵn, lúc non màu xanh, khi chín màu đỏ, có đài cùng lớn với quả, dài 3-4cm, rộng 2cm, bao trùm lên ở ngoài như cái túi. Hạt nhiều, hình thận.

    Ra hoa kết quả quanh năm.

    Cây thù lù còn gọi cây tầm bóp hay lồng đèn có tên khoa học là Physalis angulata L. thuộc họ Cà Solanaseae. Physalis angulata có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Châu Mỹ và hiện nay được lan tràn khắp nơi Châu Phi nhiệt đới, Châu Á và hầu hết các quốc gia như là một loài cỏ dại. Ở nước ta, cây tầm bóp mọc hoang ở khắp nơi, từ bờ ruộng, bãi cỏ, đất hoang hay ven đường làng quê

    Bộ phận dùng: Toàn cây - Herba Physalis Angulatae.

    Nơi sống và thu hái: Gốc ở Mỹ châu nhiệt đới, trở thành liên nhiệt đới, mọc hoang ở khắp nơi trên các bờ ruộng, bãi cỏ, đường làng, đất hoang, ven rừng từ vùng thấp đến độ cao 1500m. Thu hái cây quanh năm, dùng tươi hay phơi khô dùng dần.

    Tính vị, tác dụng: Toàn cây có vị đắng, tính mát, không độc; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, khư đàm chỉ khái, nhuyễn kiên tán kết. Quả có vị chua, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt lợi tiểu, tiêu đờm.

    Công dụng, chỉ định và phối hợp: Thường dùng trị cảm sốt, yết hầu sưng đau, ho nhiều đờm, phiền nhiệt nôn nấc. Dùng 20-40g khô sắc uống. Dùng ngoài trị nhọt vú, đinh độc, đau bìu dái. Dùng 40-80g cây tươi giã vắt lấy nước cốt uống, bã thì dùng đắp; hoặc nấu nước rửa. Quả Tầm bóp ăn được và dùng chữa đờm nhiệt sinh ho, thủy thũng và đắp ngoài chữa đinh sang, rễ tươi nấu với tim lợn, chu sa dùng ăn chữa được chứng đái đường.

    Ở Ấn Độ, toàn cây được sử dụng làm thuốc lợi tiểu; lá được dùng trị các rối loạn của dạ dày.

    Cây thù lù còn gọi cây tầm bóp hay lồng đèn có tên khoa học là Physalis angulata L. thuộc họ Cà Solanaseae. Physalis angulata có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Châu Mỹ và hiện nay được lan tràn khắp nơi Châu Phi nhiệt đới, Châu Á và hầu hết các quốc gia như là một loài cỏ dại. Ở nước ta, cây tầm bóp mọc hoang ở khắp nơi, từ bờ ruộng, bãi cỏ, đất hoang hay ven đường làng quê

    Thù Lù (tầm bóp), cây thuốc quý quanh ta

    1. Đặc điểm thực vật
    Thân: Thù lù là loài thực vật thân thảo, phân nhánh nhiều, chiều cao thân từ 10 – 100 cm. Thân có góc cạnh, rỗng, mập, dòn với những nhánh phía dưới và có rễ mọc tại các đốt.
     Lá: lá hình trứng dạng mác đầu nhọn, đơn, phần dưới lá không đều, mọc cách, đính thành vòng xoắn, đôi khi thẳng, kích thước 15,4 cm x 2,5-10 cm. Bìa lá không đều có răng cưa hay nguyên
    Hoa: Hoa đơn, mọc ở nách lá, hình chuông, thẳng đứng hay rủ, đài hoa hình chuông khoảng 3 - 5 mm dài, có 5 thùy
    Quả: quả mọng, tròn hay hình trứng, màu xanh khi quả còn non, màu vàng khi chín. Quả được bao quanh bởi một đài hoa đồng trưởng cao. Khi chín quả có vị chua ngọt, bên trong chứa nhiều hạt .
    Bộ phận sử dụng làm thuốc là toàn cây có tên dược là Herba physalis Angulatae.
     2. Các bài thuốc dân gian từ cây thù lù
    Theo Đông y, thù lù cạnh được gọi là cẩm đăng lông, có vị ngọt, tính bình. Có tác dụng lợi tiểu, giải nhiệt, giải độc, tiêu đờm, làm êm dịu cổ họng.
     Dùng trị viêm họng, khan tiếng, ho khan, ho có đờm đặc, trị tiểu ít, ban đỏ, thủy đậu (trái rạ), bệnh tay chân miệng, cúm gia cầm: Liều dùng 15 - 30 g cành mang hoa lá khô (tươi 50 - 100 g) sắc uống trong ngày. Dùng 3 - 5 ngày liền.
    Trị cảm cúm, sốt do siêu virut (sốt xuất huyết, sởi, ban hồng, trái rạ, chân tay miệng…): 50 -100 g cành mang hoa, lá, trái tươi, rửa sạch, giã nát chế nước sôi vào hãm 20 phút để uống, ngày uống 2 - 3 lần, uống trong 3 ngày liền.
    Trị nhọt vú, đinh độc, đau bìu ở nam giới: Dùng 40-80g cây tươi giã vắt lấy nước cốt uống, bã thì dùng đắp; hoặc nấu nước để rửa;
    Trị rôm sảy ở trẻ em: Dùng cây tươi nấu nước để tắm cho trẻ em.
    Lá cây tầm bóp rất tốt cho dạ dày, do đó ngoài việc dùng tầm bóp làm thuốc chữa bệnh người ta còn dùng thứ cây này như một vị rau ăn hàng ngày. Rau tầm bóp ăn hơi đắng nhưng thanh mát dễ ăn.
    Cây tươi giã đắp trị chàm (eczema).
    Rễ cây tươi nấu với tim lợn và chu sa ăn trị chứng đái tháo đường.
    Quả tầm bóp ăn được và dùng trị đờm nhiệt sinh ho, thủy thũng.         
     3. Các ứng dụng dân gian trên thế giới từ cây thù lù 
    Trên khắp Châu Phi nhiệt đới, Lá thù lù có đặc tính giảm đau và được sử dụng bên ngoài để chữa trị những bệnh về da như là: kích ứng ngứa, mụn mũ, bệnh đậu mùa, chứng sưng mé có mũ, đau nhức phong thấp, giảm độ cứng và đau bắp cơ. Ngoài ra, trái thù lù được ăn như ăn như một món ăn nhẹ đơn giản, nhưng nếu ăn quá nhiều trái có thể gây nên chóng mặt.
    Ở Cameroun, cây thù lù được sử dụng trong một đơn thuốc mà căn bản chủ yếu là để làm ngưng, chấm dứt thai kỳ. Dùng hạt sấy khô, nghiền nát, được làm ẩm ướt với nước bọt và se thành viên tròn và cho vào âm đạo, kết quả trục xuất thai trong vòng một tuần. Tuy nhiên thường đi kèm theo những phản ứng phụ như: đau bụng, xuất huyết nặng, thiếu máu và đôi khi đi đến tử vong.
    Ở Trung Âu và Nam Mỹ, cây thù lù Physalis angulata cũng được sử dụng rộng rãi trong y học. Được dùng để chữa trị bệnh sốt rét, đau răng, bệnh viêm gan, bệnh phong thấp Và được xem như một thuốc lợi tiểu, thư giản. Cây Physalis angulata ngâm trong nước đun sôi dùng để uống, chữa trị: bệnh lậu, khó tiêu, viêm thận và sốt.
    Ở Amazonie, người dân dùng Lá thù lù, ngâm trong nước đun sôi sử dụng như thuốc lợi tiểu
    Ở Trung Mỹ: Cây thù lù được dùng để chữa trị bệnh sốt,  bệnh lậu, bệnh sốt rét, bệnh về da và để ngăn ngừa sẩy thai.
    Ở Đài Loan dùng chữa bệnh gan, bệnh ung thư, sốt, viêm gan, ung bướu, suy  tiết niệu.
    Ở Nhật Bản cây thù lù sử dụng để chữa trị bệnh cảm lạnh, bệnh sốt, viêm viêm họng vi khuẩn và bệnh suy tiết niệu.
    Tại Đông Nam Á, những bộ phận trên không của cây được ngâm trong nước đun sôi, bao gồm cả trái, dùng uống để chữa trị những vấn đề tiêu hóa và đường ruột. Cây thù lù được áp dụng bên ngoài để chữa trị những vấn đề của da khác nhau như vết thương, nhọt đầu đinh và vết cắt đứt.
    Trên các đảo Salomon, nước nấu sắc của trái thù lù cạnh được sử dụng cho vô sinh.
    4. Một số lưu ý khi sử dụng cây thù lù làm thuốc : 
     Sự sử dụng cây thù lù cạnh Physalis angulata có thể làm loãng máu và huyết áp thấp. Vì vậy những người bị chứng rối loạn máu như là bệnh huyết hữu hay chứng dễ xuất huyết băng huyết, những người có vấn đề tim không nên dùng dược thảo này mà không có sự giám sát theo dõi và tư vấn của những người có chuyên môn về sức khỏe.

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Cây Tầm Bóp những tác dụng và cách sử dụng cây tốt cho sức khỏe

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Cây thù lù còn gọi cây tầm bóp hay lồng đèn có tên khoa học là Physalis angulata L. thuộc họ Cà Solanaseae. Physalis angulata có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Châu Mỹ và hiện nay được lan tràn khắp nơi Châu Phi nhiệt đới, Châu Á và hầu hết các quốc gia như là một loài cỏ dại. Ở nước ta, cây tầm bóp mọc hoang ở khắp nơi, từ bờ ruộng, bãi cỏ, đất hoang hay ven đường làng quê

    Cây thù lù còn gọi cây tầm bóp hay lồng đèn có tên khoa học là Physalis angulata L. thuộc họ Cà Solanaseae. Physalis angulata có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Châu Mỹ và hiện nay được lan tràn khắp nơi Châu Phi nhiệt đới, Châu Á và hầu hết các quốc gia như là một loài cỏ dại. Ở nước ta, cây tầm bóp mọc hoang ở khắp nơi, từ bờ ruộng, bãi cỏ, đất hoang hay ven đường làng quê

    Tên khác:  Lồng đèn, Thù lù cạnh, Lu lu cái;
    Tên khoa học: Physalis Angulata L.

    Mô tả: Cây thảo mọc hằng năm, cao 50-90cm, phân nhiều cành. Thân cây có góc, thường rũ xuống. Lá mọc so le, hình bầu dục, chia thùy hay không, dài 30-35mm, rộng 20-40mm; cuống lá dài 15-30mm. Hoa mọc đơn độc, có cuống mảnh, dài khoảng 1cm. Ðài hình chuông, có lông, chia ra từ phía giữa thành năm thùy. Tràng hoa màu vàng tươi hay màu trắng nhạt, có khi điểm những chấm màu tím ở gốc, hơi chia 5 thùy. Quả mọng tròn, nhẵn, lúc non màu xanh, khi chín màu đỏ, có đài cùng lớn với quả, dài 3-4cm, rộng 2cm, bao trùm lên ở ngoài như cái túi. Hạt nhiều, hình thận.

    Ra hoa kết quả quanh năm.

    Cây thù lù còn gọi cây tầm bóp hay lồng đèn có tên khoa học là Physalis angulata L. thuộc họ Cà Solanaseae. Physalis angulata có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Châu Mỹ và hiện nay được lan tràn khắp nơi Châu Phi nhiệt đới, Châu Á và hầu hết các quốc gia như là một loài cỏ dại. Ở nước ta, cây tầm bóp mọc hoang ở khắp nơi, từ bờ ruộng, bãi cỏ, đất hoang hay ven đường làng quê

    Bộ phận dùng: Toàn cây - Herba Physalis Angulatae.

    Nơi sống và thu hái: Gốc ở Mỹ châu nhiệt đới, trở thành liên nhiệt đới, mọc hoang ở khắp nơi trên các bờ ruộng, bãi cỏ, đường làng, đất hoang, ven rừng từ vùng thấp đến độ cao 1500m. Thu hái cây quanh năm, dùng tươi hay phơi khô dùng dần.

    Tính vị, tác dụng: Toàn cây có vị đắng, tính mát, không độc; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, khư đàm chỉ khái, nhuyễn kiên tán kết. Quả có vị chua, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt lợi tiểu, tiêu đờm.

    Công dụng, chỉ định và phối hợp: Thường dùng trị cảm sốt, yết hầu sưng đau, ho nhiều đờm, phiền nhiệt nôn nấc. Dùng 20-40g khô sắc uống. Dùng ngoài trị nhọt vú, đinh độc, đau bìu dái. Dùng 40-80g cây tươi giã vắt lấy nước cốt uống, bã thì dùng đắp; hoặc nấu nước rửa. Quả Tầm bóp ăn được và dùng chữa đờm nhiệt sinh ho, thủy thũng và đắp ngoài chữa đinh sang, rễ tươi nấu với tim lợn, chu sa dùng ăn chữa được chứng đái đường.

    Ở Ấn Độ, toàn cây được sử dụng làm thuốc lợi tiểu; lá được dùng trị các rối loạn của dạ dày.

    Cây thù lù còn gọi cây tầm bóp hay lồng đèn có tên khoa học là Physalis angulata L. thuộc họ Cà Solanaseae. Physalis angulata có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Châu Mỹ và hiện nay được lan tràn khắp nơi Châu Phi nhiệt đới, Châu Á và hầu hết các quốc gia như là một loài cỏ dại. Ở nước ta, cây tầm bóp mọc hoang ở khắp nơi, từ bờ ruộng, bãi cỏ, đất hoang hay ven đường làng quê

    Thù Lù (tầm bóp), cây thuốc quý quanh ta

    1. Đặc điểm thực vật
    Thân: Thù lù là loài thực vật thân thảo, phân nhánh nhiều, chiều cao thân từ 10 – 100 cm. Thân có góc cạnh, rỗng, mập, dòn với những nhánh phía dưới và có rễ mọc tại các đốt.
     Lá: lá hình trứng dạng mác đầu nhọn, đơn, phần dưới lá không đều, mọc cách, đính thành vòng xoắn, đôi khi thẳng, kích thước 15,4 cm x 2,5-10 cm. Bìa lá không đều có răng cưa hay nguyên
    Hoa: Hoa đơn, mọc ở nách lá, hình chuông, thẳng đứng hay rủ, đài hoa hình chuông khoảng 3 - 5 mm dài, có 5 thùy
    Quả: quả mọng, tròn hay hình trứng, màu xanh khi quả còn non, màu vàng khi chín. Quả được bao quanh bởi một đài hoa đồng trưởng cao. Khi chín quả có vị chua ngọt, bên trong chứa nhiều hạt .
    Bộ phận sử dụng làm thuốc là toàn cây có tên dược là Herba physalis Angulatae.
     2. Các bài thuốc dân gian từ cây thù lù
    Theo Đông y, thù lù cạnh được gọi là cẩm đăng lông, có vị ngọt, tính bình. Có tác dụng lợi tiểu, giải nhiệt, giải độc, tiêu đờm, làm êm dịu cổ họng.
     Dùng trị viêm họng, khan tiếng, ho khan, ho có đờm đặc, trị tiểu ít, ban đỏ, thủy đậu (trái rạ), bệnh tay chân miệng, cúm gia cầm: Liều dùng 15 - 30 g cành mang hoa lá khô (tươi 50 - 100 g) sắc uống trong ngày. Dùng 3 - 5 ngày liền.
    Trị cảm cúm, sốt do siêu virut (sốt xuất huyết, sởi, ban hồng, trái rạ, chân tay miệng…): 50 -100 g cành mang hoa, lá, trái tươi, rửa sạch, giã nát chế nước sôi vào hãm 20 phút để uống, ngày uống 2 - 3 lần, uống trong 3 ngày liền.
    Trị nhọt vú, đinh độc, đau bìu ở nam giới: Dùng 40-80g cây tươi giã vắt lấy nước cốt uống, bã thì dùng đắp; hoặc nấu nước để rửa;
    Trị rôm sảy ở trẻ em: Dùng cây tươi nấu nước để tắm cho trẻ em.
    Lá cây tầm bóp rất tốt cho dạ dày, do đó ngoài việc dùng tầm bóp làm thuốc chữa bệnh người ta còn dùng thứ cây này như một vị rau ăn hàng ngày. Rau tầm bóp ăn hơi đắng nhưng thanh mát dễ ăn.
    Cây tươi giã đắp trị chàm (eczema).
    Rễ cây tươi nấu với tim lợn và chu sa ăn trị chứng đái tháo đường.
    Quả tầm bóp ăn được và dùng trị đờm nhiệt sinh ho, thủy thũng.         
     3. Các ứng dụng dân gian trên thế giới từ cây thù lù 
    Trên khắp Châu Phi nhiệt đới, Lá thù lù có đặc tính giảm đau và được sử dụng bên ngoài để chữa trị những bệnh về da như là: kích ứng ngứa, mụn mũ, bệnh đậu mùa, chứng sưng mé có mũ, đau nhức phong thấp, giảm độ cứng và đau bắp cơ. Ngoài ra, trái thù lù được ăn như ăn như một món ăn nhẹ đơn giản, nhưng nếu ăn quá nhiều trái có thể gây nên chóng mặt.
    Ở Cameroun, cây thù lù được sử dụng trong một đơn thuốc mà căn bản chủ yếu là để làm ngưng, chấm dứt thai kỳ. Dùng hạt sấy khô, nghiền nát, được làm ẩm ướt với nước bọt và se thành viên tròn và cho vào âm đạo, kết quả trục xuất thai trong vòng một tuần. Tuy nhiên thường đi kèm theo những phản ứng phụ như: đau bụng, xuất huyết nặng, thiếu máu và đôi khi đi đến tử vong.
    Ở Trung Âu và Nam Mỹ, cây thù lù Physalis angulata cũng được sử dụng rộng rãi trong y học. Được dùng để chữa trị bệnh sốt rét, đau răng, bệnh viêm gan, bệnh phong thấp Và được xem như một thuốc lợi tiểu, thư giản. Cây Physalis angulata ngâm trong nước đun sôi dùng để uống, chữa trị: bệnh lậu, khó tiêu, viêm thận và sốt.
    Ở Amazonie, người dân dùng Lá thù lù, ngâm trong nước đun sôi sử dụng như thuốc lợi tiểu
    Ở Trung Mỹ: Cây thù lù được dùng để chữa trị bệnh sốt,  bệnh lậu, bệnh sốt rét, bệnh về da và để ngăn ngừa sẩy thai.
    Ở Đài Loan dùng chữa bệnh gan, bệnh ung thư, sốt, viêm gan, ung bướu, suy  tiết niệu.
    Ở Nhật Bản cây thù lù sử dụng để chữa trị bệnh cảm lạnh, bệnh sốt, viêm viêm họng vi khuẩn và bệnh suy tiết niệu.
    Tại Đông Nam Á, những bộ phận trên không của cây được ngâm trong nước đun sôi, bao gồm cả trái, dùng uống để chữa trị những vấn đề tiêu hóa và đường ruột. Cây thù lù được áp dụng bên ngoài để chữa trị những vấn đề của da khác nhau như vết thương, nhọt đầu đinh và vết cắt đứt.
    Trên các đảo Salomon, nước nấu sắc của trái thù lù cạnh được sử dụng cho vô sinh.
    4. Một số lưu ý khi sử dụng cây thù lù làm thuốc : 
     Sự sử dụng cây thù lù cạnh Physalis angulata có thể làm loãng máu và huyết áp thấp. Vì vậy những người bị chứng rối loạn máu như là bệnh huyết hữu hay chứng dễ xuất huyết băng huyết, những người có vấn đề tim không nên dùng dược thảo này mà không có sự giám sát theo dõi và tư vấn của những người có chuyên môn về sức khỏe.

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Quảng cáo 336x280