ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Cây kim tiền thảo, công dụng và tác dụng chữa bệnh của cây

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Kim Tiền Thảo là một loại dược liệu rất công hiệu để chữa các bệnh về sỏi thận và sỏi mật (đặc biệt là các bệnh kết sỏi ở hệ thống tiết niệu) mà không gây bất kỳ tác dụng phụ nào. Từ lâu, Kim Tiền Thảo đã được đưa vào dược điển Trung Quốc với tên Thạch Lâm Thông (gồm hai dạng: nguyên liệu và chế phẩm). Y học cổ truyền Trung Quốc xem Kim Tiền Thảo là thuốc uống lý tưởng dùng chữa trị các bệnh kết sỏi ở hệ thống tiết niệu, làm tiêu viêm, giảm đau…

    Kim tiền thảo điều trị sỏi niệu, sỏi mật, viêm gan, viêm thận Ở Việt Nam, kim tiền thảo thường gặp ở các tỉnh thuộc vùng núi thấp và trung du phía Bắc, từ Nghệ An trở ra. Các tỉnh có nhiều kim tiền thảo là Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Hà Tây, Hoà Bình.

    Cây Kim Tiền Thảo - Desmodium Styracifolium (Osb.) Merr

    Tên khác: Đồng tiền lông, Kim tiền, Mắt trâu, Vảy rồng, Mắt rồng, Bạch Nhĩ Thảo, Bản Trì Liên, Biến Địa Hương, Biến Địa Kim Tiền, Cửu Lý Hương, Nhũ Hương Đằng, Phật Nhĩ Thảo, Thiên Niên Lãnh, Đại Kim Tiền Thảo, Giang Tô Kim Tiền Thảo, Quá Lộ Hoàng

    Tên khoa học: Desmodium styracifolium (Osb.) Merr.

    Tên đồng nghĩa: Desmodium capitatum (Burm.f.) DC., Desmodium retroflexum (L.) DC., Hedysarum styracifolium Osb., Uraria retroflexa (L.) Drake.

    Tên nước ngoài: Coin-leaved Desmodium.

    Kim tiền thảo (danh pháp hai phần: Desmodium styracifolium) là một loài thực vật thuộc chi Thóc lép hay chi Tràng (Desmodium) của họ Ðậu (Fabaceae), ở Việt Nam còn được gọi là cây vẩy rồng, cây mắt trâu, đậu vẩy rồng, đuôi chồn quả cong. Tên gọi kim tiền thảo có nguồn gốc Hán-Việt (金钱草).

    Mô tả cây:

    Cây nhỏ cao 40–80 cm, mọc bò. Thân rạp xuống, đâm rễ ở gốc rồi mọc đứng. Cành non hình trụ, khía vằn và có lông nhung màu gỉ sắt. Lá mọc so le gồm một hoặc ba lá chét, dài 2,5-4,5 cm, rộng 2–4 cm, lá chét giữa hình mắt chim, các lá chét bên hình bầu dục, mắt chim; mặt trên lá màu lục lờ và nhẵn, mặt dưới có lông trắng bạc và mềm. Cụm hoa chùm hay chùy ở nách hay ở ngọn, có lông mềm màu hung hung, thường có lá ở gốc các hoa. Hoa màu hồng, xếp 2-3 cái một. Quả thõng, hơi cong hình cung, có ba đốt.

    Ra hoa tháng 6-9, kết quả tháng 9-10.

    Bộ phận dùng

    Toàn cây (Herba Desmodii styracifolii) có tên là Quảng kim tiền thảo.

    Nơi sống và thu hái

    Loài bản địa của khu vực Đông Nam á và Hoa Nam, mọc hoang ở các đồi vùng núi có cao độ dưới 1.000 m. Tại Việt Nam, thường gặp ở những chỗ sáng, trên đất cát pha, vùng trung du Hà Tây, Lạng Sơn, Ninh Bình, Hải Phòng. Thu hái cây vào mùa hè thu, dùng tươi hay phơi khô dùng dần.

    Thành phần hóa học

    Kim tiền thảo có chứa polysaccharid, saponin triterpenic, các flavonoid như isovitexin, vicenin glycosid, isoorientin,... và các chất khác như desmodimin, desmodilacton, lupenon, lupcol, tritriacontan, acid stearic,...

    Tính vị tác dụng

    Theo dược học cổ truyền, kim tiền thảo vị ngọt, tính bình, có công dụng thanh nhiệt, lợi thấp, lợi niệu thông lâm, tiêu thũng bài thạch, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như viêm đường tiết niệu, sỏi tiết niệu, sỏi mật, phù thũng do viêm thận, hoàng đản (vàng da), tích tụ, ung thũng,...

    Công dụng, chỉ định và phối hợp

    Thường dùng chữa:

    Sỏi niệu đạo, sỏi bàng quang, sỏi túi mật;
    Nhiễm khuẩn đường niệu, viêm thận phù thũng;
    Viêm gan vàng da.

    Ngày dùng 15-60g, dạng thuốc sắc. Người có thai không dùng.

    Đọc thêm: Kim Tiền Thảo mang lại giá trị kinh tế cao

    Tham khảo thêm

    Tác dụng cây Kim Tiền Thảo

    Hoạt chất soyasaponin I chứa trong kim tiền thảo đã được chứng minh có tác dụng ức chế sự hình thành sỏi calci axalat ở thận. Cao kim tiền thảo thí nghiệm trên động vật có tác dụng ức chế sự hình thành sỏi calci axalat ở thận do thành phần polysacchorid chứa trong cao có tác dụng này và đồng thời làm tăng lượng bài tiết nước tiểu. Kim tiền thảo còn có tác dụng tăng cường sự tiết mật.

    Đối với hệ tim mạch, trên thực nghiệm cao kim tiền thảo làm tăng lưu lượng mạch vành, hạ huyết áp, làm tim đập chậm, đồng thời làm giảm mức tiêu thụ oxy của cơ tim. Tác dụng hạ huyết áp do sự kích thích các thụ thể cholinergic và sự phóng bế các thụ thể adrenergic. Thành phần flavonoid của kim tiền thảo cũng có tác dụng hạ huyết áp. Trong nghiên cứu thực nghiệm, kim tiền thảo có tác dụng đối kháng với các triệu chứng do pituitrin gây giảm lưu lượng mạch vành, thiếu máu cơ tim thể hiện trên điện tâm đồ và rối loạn nhịp tim.

    Công dụng

    Kim tiền thảo được dùng chữa sỏi đường tiết niệu, sỏi mật, viêm gan vàng da, viêm thận phù thũng. Liều dùng hàng ngày: 15 – 30g, sắc nước uống.

    Bài thuốc có kim tiền thảo

    1. Chữa đái ra dưỡng trấp (bạch trọc): Kim tiền thảo, mía dò, lá tre, mỗi vị 20g; giá đỗ xanh, tỳ giải, mỗi vị 16g, ý dĩ 12g, hoạt thạch 10g. Sắc uống ngày 1 thang.

    2. Chữa viêm thận, phù, viêm gan, viêm túi mật: Kim tiền thảo 40g; mộc thông, ngưu tất, mỗi vị 20g; dành dành, chút chít, mỗi vị 10g. Sắc uống ngày 1 thang.

    3. Chữa sỏi đường tiết niệu: Kim tiền thảo 40g; mã đề, tỳ giải, mỗi vị 20g; trạch tả, uất kim, ngưu tất, mỗi vị 12g, kê nội kim 8g. Sắc uống ngày 1 thang.

    4. Chữa sỏi niệu gây sung huyết, chảy máu: Kim tiền thảo 40g, mã đề 20g, ý dĩ 16g, ngưu tất 12g; đào nhân, uất kim, chỉ xác, đại phúc bì, kê nội kim, mỗi vị 8g. Sắc uống ngày 1 thang.

    5. Chữa sỏi niệu kèm theo bội nhiễm đường tiết niệu:

    a. Kim tiền thảo 40g; mã đề, tỳ giải, mỗi vị 20g; trạch tả, uất kim, ngưu tất, mỗi vị 12g, kê nội kim 8g. Sắc uống ngày 1 thang.

    b. Kim tiền thảo 40g, mã đề 20g; sinh địa, đạm trúc diệp (cỏ lá tre), mỗi vị 16g; mộc thông, kê nội kim, cam thảo (sao cháy), mỗi vị 8g. Sắc uống ngày 1 thang.

    Nếu đái ra máu, thêm cỏ nhọ nồi 16g, tiểu kế 12g. Nếu đau nhiều, thêm: ô dược, uất kim, diên hồ sách, mỗi vị 8g.

    6. Những bài thuốc làm tan sỏi để chữa sỏi đường tiết niệu không có cơn đau, không đái buốt, đái dắt, đái ra máu:

    a. Kim tiền thảo 20g; đảng sâm, mã đề, mỗi vị 16g; trạch tả, ý dĩ, mỗi vị 12g; bạch truật, phục linh, ba kích, kê nội kim, thỏ ty tử, mỗi vị 8g. Sắc uống ngày 1 thang.

    b. Kim tiền thảo 40g, ngải cứu 16g, kê nội kim 8g. Sắc uống ngày 1 thang.

    c. Kim tiền thảo, hạt mã đề, bạch mao căn, mỗi vị 20g, ý dĩ 12g. Sắc uống ngày 1 thang.

    - Nếu sau khi dùng thuốc như trên không đỡ hoặc sỏi niệu quản gây ứ nước, ứ mủ ở thận mà phải xử trí bằng phương pháp phẫu thuật lấy sỏi thì sau khi phẫu thuật xong có thể tiếp tục dùng các bài thuốc trên để tránh sỏi niệu tái phát.

    7. Chữa sỏi đường mật:

    a. Kim tiền thảo 30g, chỉ xác (sao) 15g; xuyên luyện tử, hoàng tinh, sinh địa hoàng, mỗi vị 10g. Sắc uống ngày 1 thang.

    b. Kim tiền thảo, rau má tươi, cỏ xước, mỗi vị 20g; hoạt thạch, vảy tê tê, củ gấu, mỗi vị 12g; nghệ vàng, hải tảo, mỗi vị 8g, kê nội kim 6g. Sắc uống ngày 1 thang.

    8. Chữa viêm và sỏi túi mật và đường dẫn mật: Kim tiền thảo, nhân trần, mỗi vị 40g; sài hồ, mã đề, mỗi vị 16g, chi tử 12g; chỉ xác, uất kim, mỗi vị 8g, khổ luyện tử 6g, đại hoàng 4g. Sắc uống ngày 1 thang.

    GS. Đoàn Thị Nhu
    Nguyên Viện trưởng Viện Dược liệu

    Những lưu ý khi sử dụng cây kim tiền thảo

    - Trước khi sử dụng cần rửa sạch lá và đun sôi khoảng 15 – 20 phút.

    - Nên uống kim tiền thảo trong ngày, không nên để qua đêm.

    - Không sử dụng cho những người bị tì hư, tiêu chảy hoặc có cơ địa dị ứng.

    - Cần xác định chính xác bệnh trước khi sử dụng đặc biệt là bệnh sỏi thận vì kim tiền thảo không có tác dụng với sỏi có cấu trúc oxalat canxi mà hiệu quả rõ với sỏi có cấu trúc urat.

    - Để lợi tiểu, nên kết hợp kim tiền thảo với một số loại thảo dược như râu mèo, râu ngô… để tăng tiến độ đào thải axít uric ra bằng đường nước tiểu.

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Cây kim tiền thảo, công dụng và tác dụng chữa bệnh của cây

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Kim Tiền Thảo là một loại dược liệu rất công hiệu để chữa các bệnh về sỏi thận và sỏi mật (đặc biệt là các bệnh kết sỏi ở hệ thống tiết niệu) mà không gây bất kỳ tác dụng phụ nào. Từ lâu, Kim Tiền Thảo đã được đưa vào dược điển Trung Quốc với tên Thạch Lâm Thông (gồm hai dạng: nguyên liệu và chế phẩm). Y học cổ truyền Trung Quốc xem Kim Tiền Thảo là thuốc uống lý tưởng dùng chữa trị các bệnh kết sỏi ở hệ thống tiết niệu, làm tiêu viêm, giảm đau…

    Kim tiền thảo điều trị sỏi niệu, sỏi mật, viêm gan, viêm thận Ở Việt Nam, kim tiền thảo thường gặp ở các tỉnh thuộc vùng núi thấp và trung du phía Bắc, từ Nghệ An trở ra. Các tỉnh có nhiều kim tiền thảo là Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Hà Tây, Hoà Bình.

    Cây Kim Tiền Thảo - Desmodium Styracifolium (Osb.) Merr

    Tên khác: Đồng tiền lông, Kim tiền, Mắt trâu, Vảy rồng, Mắt rồng, Bạch Nhĩ Thảo, Bản Trì Liên, Biến Địa Hương, Biến Địa Kim Tiền, Cửu Lý Hương, Nhũ Hương Đằng, Phật Nhĩ Thảo, Thiên Niên Lãnh, Đại Kim Tiền Thảo, Giang Tô Kim Tiền Thảo, Quá Lộ Hoàng

    Tên khoa học: Desmodium styracifolium (Osb.) Merr.

    Tên đồng nghĩa: Desmodium capitatum (Burm.f.) DC., Desmodium retroflexum (L.) DC., Hedysarum styracifolium Osb., Uraria retroflexa (L.) Drake.

    Tên nước ngoài: Coin-leaved Desmodium.

    Kim tiền thảo (danh pháp hai phần: Desmodium styracifolium) là một loài thực vật thuộc chi Thóc lép hay chi Tràng (Desmodium) của họ Ðậu (Fabaceae), ở Việt Nam còn được gọi là cây vẩy rồng, cây mắt trâu, đậu vẩy rồng, đuôi chồn quả cong. Tên gọi kim tiền thảo có nguồn gốc Hán-Việt (金钱草).

    Mô tả cây:

    Cây nhỏ cao 40–80 cm, mọc bò. Thân rạp xuống, đâm rễ ở gốc rồi mọc đứng. Cành non hình trụ, khía vằn và có lông nhung màu gỉ sắt. Lá mọc so le gồm một hoặc ba lá chét, dài 2,5-4,5 cm, rộng 2–4 cm, lá chét giữa hình mắt chim, các lá chét bên hình bầu dục, mắt chim; mặt trên lá màu lục lờ và nhẵn, mặt dưới có lông trắng bạc và mềm. Cụm hoa chùm hay chùy ở nách hay ở ngọn, có lông mềm màu hung hung, thường có lá ở gốc các hoa. Hoa màu hồng, xếp 2-3 cái một. Quả thõng, hơi cong hình cung, có ba đốt.

    Ra hoa tháng 6-9, kết quả tháng 9-10.

    Bộ phận dùng

    Toàn cây (Herba Desmodii styracifolii) có tên là Quảng kim tiền thảo.

    Nơi sống và thu hái

    Loài bản địa của khu vực Đông Nam á và Hoa Nam, mọc hoang ở các đồi vùng núi có cao độ dưới 1.000 m. Tại Việt Nam, thường gặp ở những chỗ sáng, trên đất cát pha, vùng trung du Hà Tây, Lạng Sơn, Ninh Bình, Hải Phòng. Thu hái cây vào mùa hè thu, dùng tươi hay phơi khô dùng dần.

    Thành phần hóa học

    Kim tiền thảo có chứa polysaccharid, saponin triterpenic, các flavonoid như isovitexin, vicenin glycosid, isoorientin,... và các chất khác như desmodimin, desmodilacton, lupenon, lupcol, tritriacontan, acid stearic,...

    Tính vị tác dụng

    Theo dược học cổ truyền, kim tiền thảo vị ngọt, tính bình, có công dụng thanh nhiệt, lợi thấp, lợi niệu thông lâm, tiêu thũng bài thạch, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như viêm đường tiết niệu, sỏi tiết niệu, sỏi mật, phù thũng do viêm thận, hoàng đản (vàng da), tích tụ, ung thũng,...

    Công dụng, chỉ định và phối hợp

    Thường dùng chữa:

    Sỏi niệu đạo, sỏi bàng quang, sỏi túi mật;
    Nhiễm khuẩn đường niệu, viêm thận phù thũng;
    Viêm gan vàng da.

    Ngày dùng 15-60g, dạng thuốc sắc. Người có thai không dùng.

    Đọc thêm: Kim Tiền Thảo mang lại giá trị kinh tế cao

    Tham khảo thêm

    Tác dụng cây Kim Tiền Thảo

    Hoạt chất soyasaponin I chứa trong kim tiền thảo đã được chứng minh có tác dụng ức chế sự hình thành sỏi calci axalat ở thận. Cao kim tiền thảo thí nghiệm trên động vật có tác dụng ức chế sự hình thành sỏi calci axalat ở thận do thành phần polysacchorid chứa trong cao có tác dụng này và đồng thời làm tăng lượng bài tiết nước tiểu. Kim tiền thảo còn có tác dụng tăng cường sự tiết mật.

    Đối với hệ tim mạch, trên thực nghiệm cao kim tiền thảo làm tăng lưu lượng mạch vành, hạ huyết áp, làm tim đập chậm, đồng thời làm giảm mức tiêu thụ oxy của cơ tim. Tác dụng hạ huyết áp do sự kích thích các thụ thể cholinergic và sự phóng bế các thụ thể adrenergic. Thành phần flavonoid của kim tiền thảo cũng có tác dụng hạ huyết áp. Trong nghiên cứu thực nghiệm, kim tiền thảo có tác dụng đối kháng với các triệu chứng do pituitrin gây giảm lưu lượng mạch vành, thiếu máu cơ tim thể hiện trên điện tâm đồ và rối loạn nhịp tim.

    Công dụng

    Kim tiền thảo được dùng chữa sỏi đường tiết niệu, sỏi mật, viêm gan vàng da, viêm thận phù thũng. Liều dùng hàng ngày: 15 – 30g, sắc nước uống.

    Bài thuốc có kim tiền thảo

    1. Chữa đái ra dưỡng trấp (bạch trọc): Kim tiền thảo, mía dò, lá tre, mỗi vị 20g; giá đỗ xanh, tỳ giải, mỗi vị 16g, ý dĩ 12g, hoạt thạch 10g. Sắc uống ngày 1 thang.

    2. Chữa viêm thận, phù, viêm gan, viêm túi mật: Kim tiền thảo 40g; mộc thông, ngưu tất, mỗi vị 20g; dành dành, chút chít, mỗi vị 10g. Sắc uống ngày 1 thang.

    3. Chữa sỏi đường tiết niệu: Kim tiền thảo 40g; mã đề, tỳ giải, mỗi vị 20g; trạch tả, uất kim, ngưu tất, mỗi vị 12g, kê nội kim 8g. Sắc uống ngày 1 thang.

    4. Chữa sỏi niệu gây sung huyết, chảy máu: Kim tiền thảo 40g, mã đề 20g, ý dĩ 16g, ngưu tất 12g; đào nhân, uất kim, chỉ xác, đại phúc bì, kê nội kim, mỗi vị 8g. Sắc uống ngày 1 thang.

    5. Chữa sỏi niệu kèm theo bội nhiễm đường tiết niệu:

    a. Kim tiền thảo 40g; mã đề, tỳ giải, mỗi vị 20g; trạch tả, uất kim, ngưu tất, mỗi vị 12g, kê nội kim 8g. Sắc uống ngày 1 thang.

    b. Kim tiền thảo 40g, mã đề 20g; sinh địa, đạm trúc diệp (cỏ lá tre), mỗi vị 16g; mộc thông, kê nội kim, cam thảo (sao cháy), mỗi vị 8g. Sắc uống ngày 1 thang.

    Nếu đái ra máu, thêm cỏ nhọ nồi 16g, tiểu kế 12g. Nếu đau nhiều, thêm: ô dược, uất kim, diên hồ sách, mỗi vị 8g.

    6. Những bài thuốc làm tan sỏi để chữa sỏi đường tiết niệu không có cơn đau, không đái buốt, đái dắt, đái ra máu:

    a. Kim tiền thảo 20g; đảng sâm, mã đề, mỗi vị 16g; trạch tả, ý dĩ, mỗi vị 12g; bạch truật, phục linh, ba kích, kê nội kim, thỏ ty tử, mỗi vị 8g. Sắc uống ngày 1 thang.

    b. Kim tiền thảo 40g, ngải cứu 16g, kê nội kim 8g. Sắc uống ngày 1 thang.

    c. Kim tiền thảo, hạt mã đề, bạch mao căn, mỗi vị 20g, ý dĩ 12g. Sắc uống ngày 1 thang.

    - Nếu sau khi dùng thuốc như trên không đỡ hoặc sỏi niệu quản gây ứ nước, ứ mủ ở thận mà phải xử trí bằng phương pháp phẫu thuật lấy sỏi thì sau khi phẫu thuật xong có thể tiếp tục dùng các bài thuốc trên để tránh sỏi niệu tái phát.

    7. Chữa sỏi đường mật:

    a. Kim tiền thảo 30g, chỉ xác (sao) 15g; xuyên luyện tử, hoàng tinh, sinh địa hoàng, mỗi vị 10g. Sắc uống ngày 1 thang.

    b. Kim tiền thảo, rau má tươi, cỏ xước, mỗi vị 20g; hoạt thạch, vảy tê tê, củ gấu, mỗi vị 12g; nghệ vàng, hải tảo, mỗi vị 8g, kê nội kim 6g. Sắc uống ngày 1 thang.

    8. Chữa viêm và sỏi túi mật và đường dẫn mật: Kim tiền thảo, nhân trần, mỗi vị 40g; sài hồ, mã đề, mỗi vị 16g, chi tử 12g; chỉ xác, uất kim, mỗi vị 8g, khổ luyện tử 6g, đại hoàng 4g. Sắc uống ngày 1 thang.

    GS. Đoàn Thị Nhu
    Nguyên Viện trưởng Viện Dược liệu

    Những lưu ý khi sử dụng cây kim tiền thảo

    - Trước khi sử dụng cần rửa sạch lá và đun sôi khoảng 15 – 20 phút.

    - Nên uống kim tiền thảo trong ngày, không nên để qua đêm.

    - Không sử dụng cho những người bị tì hư, tiêu chảy hoặc có cơ địa dị ứng.

    - Cần xác định chính xác bệnh trước khi sử dụng đặc biệt là bệnh sỏi thận vì kim tiền thảo không có tác dụng với sỏi có cấu trúc oxalat canxi mà hiệu quả rõ với sỏi có cấu trúc urat.

    - Để lợi tiểu, nên kết hợp kim tiền thảo với một số loại thảo dược như râu mèo, râu ngô… để tăng tiến độ đào thải axít uric ra bằng đường nước tiểu.

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!