ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Cây Bần những công dụng và tác dụng chữa bệnh

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Cây bần (cây thủy liễu) thường mọc ven sông rạch ao hồ miền Tây Nam Bộ, trái có vị chua ăn rất ngon, rễ phụ nhú lên mặt bùn. Nhắc đến miền sông nước Nam Bộ, người ta thường nghĩ ngay nét đặc trưng riêng từ những món ăn được chế biến từ trái bần. Họ ví rằng: Trái bần như một loại trái cây chung thủy, luôn gắn bó lâu đời với con người nơi đây cho dù họ nghèo khó hay bần hàn.

    Tính vị, tác dụng: Quả có vị chua của phó mát, tính mát; có tác dụng tiêu viêm

    Tên khác: Bần chua, Bần sẻ, Thủy liễu
    Tên khoa học: Sonneratia Caseolaris (L.) Engl
    Tên đồng nghĩa: Rhizophora caseolaris L., Sonneratia acida L. f.

    Mô tả: Cây gỗ nhỏ, nhẵn, có các nhánh có đốt, với 4 góc tù. Lá hình trái xoan ngược hay trái xoan thuôn, thon hẹp thành cuống ở góc, cụt hay tròn ở chóp, dai, dài 5-10cm, rộng 35-45mm. Hoa đơn độc ở ngọn, rộng 5cm, có cuống hoa ngắn và bậm. Quả mọng hơi nạc, đường kính 3cm hay hơn, cao 18-20mm. Hạt dạng cái đinh, dài 6-7mm.

    Bộ phận dùng: Lá, quả - Folium et Fructus Sonneratiae.

    Nơi sống và thu hái: Cây của rừng ngập mặn, gặp dọc bờ biển nước ta. từ sông Bạch Ðằng, qua Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ... Loài cây ưa sáng nơi có nước mặn ít nhất là một phần trong năm. Cây có những rễ thở (phế căn). Nở hoa vào tháng 3-4, sau mùa khô, trước mùa mưa; nở về đêm, nhờ dơi thụ phấn. Bần là cây chắn sóng, bảo vệ đất ở vùng ven biển.

    Thành phần hoá học: Vỏ thân và gỗ chứa archin(emodin), archinin (chrysophanic acid) và archicin. Trong quả có chất màu, archin và archicin.

    Tính vị, tác dụng: Quả có vị chua của phó mát, tính mát; có tác dụng tiêu viêm, giảm đau. Lá có vị chát, có tác dụng cầm máu.

    Công dụng, chỉ định và phối hợp: Người ta lấy quả chua ăn sống hay nấu canh cá. Cũng được sử dụng làm thuốc đắp vào chỗ viêm tấy vì bong gân. Ở Ấn Độ, người ta dùng dịch quả lên men làm thuốc ngăn chặn của chứng xuất huyết. Ta dùng lá giã ra, thêm tí muối, làm thuốc đắp tốt các vết thương đụng giập và vết thương nhẹ. Ở Malaixia, người ta giã lá lẫn với cơm làm thuốc đắp chữa bí tiểu tiện. Cây Bần còn có những công dụng khác như rễ thở dùng làm nút chai; cành làm cần câu và làm củi đun.

    Ghi chú: Cây Bần trứng hay Bần ổi - Sonneratia ovata Bak., có vỏ tróc thành mảnh mỏng như vỏ ổi, lá hình bầu dục, mọc phổ biến ở các vùng rừng ngập mặn, cũng có quả vị chua thơm, thường được nhân dân dùng nấu canh chua.

    Cây bần (cây thủy liễu) thường mọc ven sông rạch ao hồ miền Tây Nam Bộ, trái có vị chua ăn rất ngon, rễ phụ nhú lên mặt bùn.

    Tham khảo: TRÁI BẦN NON CHỮA UNG THƯ VÒM HỌNG

    Chữa ung thư vòm họng từ trái bần. Không chỉ được chế biến thành nhiều món ăn ngon, trái bần non còn là phương thuốc, bài thuốc chữa ung thư vòm họng hiệu quả.
    Trái bần có vị chua, chát chát, được trẻ em coi như một thức quà vặt. Ngoài vị chua thanh và ngon, trái bần còn có tính hàn, ăn rất mát và giải nhiệt trong ngày hè nóng nực. Trái bần dùng để chế biến nhiều món ăn dân dã, độc đáo, hoặc được điều chế thành bài thuốc trị ung thư vòm họng rất hiệu quả.

    1. Cây Bần gắn liền với đời sống người dân đồng bằng sông Cửu Long

    Đồng bằng sông Cửu Long nổi tiếng với loại cây đặc thù là “cây Bần”. Đây là loại cây sống trong môi trường bùn nước. Rễ phụ mọc nhô lên khỏi mặt bùn. Hoa màu trắng pha chút hồng phấn. Trái to tròn, hơi dẹt, có vị chua. Bần có 2 loại: Bần dĩa (mọc ở ven sông, trái dẹt như cái dĩa) và bần ổi (được trồng ở trong vườn, trái nhỏ tròn như quả ổi). 
    Trái bần thường được người miền Tây chế biến thành rất nhiều những món ăn dân dã như: Hoa bần trộn gỏi với thịt heo, tép bạc, cá sặc. Trái bần chua có thể ăn sống và chấm kèm với các loại mắm được chế biến từ thủy sản. Trái bần chín dùng để nấu canh chua, kho cá hoặc dầm với nước mắm, đường, bột ngọ để chấm rau lang, rau muống luộc...

    2. Bài thuốc chữa bệnh ung thư vòm họng từ trái bần non

    Không chỉ được chế biến thành nhiều món ăn ngon, trái bần non còn có công dụng chữa bệnh. Tại Ấn Độ, người dân lấy dịch trái bần non lên men để ngăn chặn chứng xuất huyết, hoặc giã nhuyễn thêm muối để chữa các vết thương bầm tím. Tại Malaysia, người dân cũng giã lá với cơm làm thuốc đắp chữa bệnh bí tiểu tiện...

    Trái bần non được dùng làm phương thuốc trị bệnh ung thư. Bài thuốc chữa ung thư vòm họng từ trái bần non được điều chế như sau:

    -    Nguyên liệu chuẩn bị: 7 trái bần non với nam và 9 trái với nữ / 1 lần uống (bần non phải còn bông và tươi sống trên cây).
    -    Cách thực hiện: Thái mỏng hoặc giã nát trái bần non cho vào cốc, đun nước sôi đổ vào đậy kín nắp trong vòng 10-15 phút thì có thể uống được.
    -    Liều dùng: Ngày uống 2-3 lít, uống vào buổi sáng, chiều và trước khi đi ngủ. Uống liên tục trong vòng 3 tuần.

    Lưu ý: Chỉ nên ăn cơm và rau luộc, hạn chế ăn các loại dầu mỡ, cá thịt.

    (Bài thuốc kinh nghiệm của thầy Thích Tuệ Minh)

    Chú ý: Bệnh nhân không tự ý sử dụng, cần tham khảo ý kiến thầy thuốc trước khi sử dụng/ Nguồn: chuaungthu

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Cây Bần những công dụng và tác dụng chữa bệnh

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Cây bần (cây thủy liễu) thường mọc ven sông rạch ao hồ miền Tây Nam Bộ, trái có vị chua ăn rất ngon, rễ phụ nhú lên mặt bùn. Nhắc đến miền sông nước Nam Bộ, người ta thường nghĩ ngay nét đặc trưng riêng từ những món ăn được chế biến từ trái bần. Họ ví rằng: Trái bần như một loại trái cây chung thủy, luôn gắn bó lâu đời với con người nơi đây cho dù họ nghèo khó hay bần hàn.

    Tính vị, tác dụng: Quả có vị chua của phó mát, tính mát; có tác dụng tiêu viêm

    Tên khác: Bần chua, Bần sẻ, Thủy liễu
    Tên khoa học: Sonneratia Caseolaris (L.) Engl
    Tên đồng nghĩa: Rhizophora caseolaris L., Sonneratia acida L. f.

    Mô tả: Cây gỗ nhỏ, nhẵn, có các nhánh có đốt, với 4 góc tù. Lá hình trái xoan ngược hay trái xoan thuôn, thon hẹp thành cuống ở góc, cụt hay tròn ở chóp, dai, dài 5-10cm, rộng 35-45mm. Hoa đơn độc ở ngọn, rộng 5cm, có cuống hoa ngắn và bậm. Quả mọng hơi nạc, đường kính 3cm hay hơn, cao 18-20mm. Hạt dạng cái đinh, dài 6-7mm.

    Bộ phận dùng: Lá, quả - Folium et Fructus Sonneratiae.

    Nơi sống và thu hái: Cây của rừng ngập mặn, gặp dọc bờ biển nước ta. từ sông Bạch Ðằng, qua Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ... Loài cây ưa sáng nơi có nước mặn ít nhất là một phần trong năm. Cây có những rễ thở (phế căn). Nở hoa vào tháng 3-4, sau mùa khô, trước mùa mưa; nở về đêm, nhờ dơi thụ phấn. Bần là cây chắn sóng, bảo vệ đất ở vùng ven biển.

    Thành phần hoá học: Vỏ thân và gỗ chứa archin(emodin), archinin (chrysophanic acid) và archicin. Trong quả có chất màu, archin và archicin.

    Tính vị, tác dụng: Quả có vị chua của phó mát, tính mát; có tác dụng tiêu viêm, giảm đau. Lá có vị chát, có tác dụng cầm máu.

    Công dụng, chỉ định và phối hợp: Người ta lấy quả chua ăn sống hay nấu canh cá. Cũng được sử dụng làm thuốc đắp vào chỗ viêm tấy vì bong gân. Ở Ấn Độ, người ta dùng dịch quả lên men làm thuốc ngăn chặn của chứng xuất huyết. Ta dùng lá giã ra, thêm tí muối, làm thuốc đắp tốt các vết thương đụng giập và vết thương nhẹ. Ở Malaixia, người ta giã lá lẫn với cơm làm thuốc đắp chữa bí tiểu tiện. Cây Bần còn có những công dụng khác như rễ thở dùng làm nút chai; cành làm cần câu và làm củi đun.

    Ghi chú: Cây Bần trứng hay Bần ổi - Sonneratia ovata Bak., có vỏ tróc thành mảnh mỏng như vỏ ổi, lá hình bầu dục, mọc phổ biến ở các vùng rừng ngập mặn, cũng có quả vị chua thơm, thường được nhân dân dùng nấu canh chua.

    Cây bần (cây thủy liễu) thường mọc ven sông rạch ao hồ miền Tây Nam Bộ, trái có vị chua ăn rất ngon, rễ phụ nhú lên mặt bùn.

    Tham khảo: TRÁI BẦN NON CHỮA UNG THƯ VÒM HỌNG

    Chữa ung thư vòm họng từ trái bần. Không chỉ được chế biến thành nhiều món ăn ngon, trái bần non còn là phương thuốc, bài thuốc chữa ung thư vòm họng hiệu quả.
    Trái bần có vị chua, chát chát, được trẻ em coi như một thức quà vặt. Ngoài vị chua thanh và ngon, trái bần còn có tính hàn, ăn rất mát và giải nhiệt trong ngày hè nóng nực. Trái bần dùng để chế biến nhiều món ăn dân dã, độc đáo, hoặc được điều chế thành bài thuốc trị ung thư vòm họng rất hiệu quả.

    1. Cây Bần gắn liền với đời sống người dân đồng bằng sông Cửu Long

    Đồng bằng sông Cửu Long nổi tiếng với loại cây đặc thù là “cây Bần”. Đây là loại cây sống trong môi trường bùn nước. Rễ phụ mọc nhô lên khỏi mặt bùn. Hoa màu trắng pha chút hồng phấn. Trái to tròn, hơi dẹt, có vị chua. Bần có 2 loại: Bần dĩa (mọc ở ven sông, trái dẹt như cái dĩa) và bần ổi (được trồng ở trong vườn, trái nhỏ tròn như quả ổi). 
    Trái bần thường được người miền Tây chế biến thành rất nhiều những món ăn dân dã như: Hoa bần trộn gỏi với thịt heo, tép bạc, cá sặc. Trái bần chua có thể ăn sống và chấm kèm với các loại mắm được chế biến từ thủy sản. Trái bần chín dùng để nấu canh chua, kho cá hoặc dầm với nước mắm, đường, bột ngọ để chấm rau lang, rau muống luộc...

    2. Bài thuốc chữa bệnh ung thư vòm họng từ trái bần non

    Không chỉ được chế biến thành nhiều món ăn ngon, trái bần non còn có công dụng chữa bệnh. Tại Ấn Độ, người dân lấy dịch trái bần non lên men để ngăn chặn chứng xuất huyết, hoặc giã nhuyễn thêm muối để chữa các vết thương bầm tím. Tại Malaysia, người dân cũng giã lá với cơm làm thuốc đắp chữa bệnh bí tiểu tiện...

    Trái bần non được dùng làm phương thuốc trị bệnh ung thư. Bài thuốc chữa ung thư vòm họng từ trái bần non được điều chế như sau:

    -    Nguyên liệu chuẩn bị: 7 trái bần non với nam và 9 trái với nữ / 1 lần uống (bần non phải còn bông và tươi sống trên cây).
    -    Cách thực hiện: Thái mỏng hoặc giã nát trái bần non cho vào cốc, đun nước sôi đổ vào đậy kín nắp trong vòng 10-15 phút thì có thể uống được.
    -    Liều dùng: Ngày uống 2-3 lít, uống vào buổi sáng, chiều và trước khi đi ngủ. Uống liên tục trong vòng 3 tuần.

    Lưu ý: Chỉ nên ăn cơm và rau luộc, hạn chế ăn các loại dầu mỡ, cá thịt.

    (Bài thuốc kinh nghiệm của thầy Thích Tuệ Minh)

    Chú ý: Bệnh nhân không tự ý sử dụng, cần tham khảo ý kiến thầy thuốc trước khi sử dụng/ Nguồn: chuaungthu

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Quảng cáo 336x280