ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Cách sử dụng ngải cứu để chữa bệnh thường ngày gặp

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Cây ngải thường được cuộn thành điếu như điếu thuốc lá, đốt nóng để tác động vào các huyệt, chữa nhiều bệnh khác nhau. Không dùng cách này cho các bệnh nhiệt.

    Ngải cứu

    Cách làm điếu ngải: Lấy lá ngải cứu khô vò nát, loại bỏ cành cuống, lấy phần còn lại là ngải nhung đem cuốn thành điếu như điếu thuốc lá hay to hơn tùy theo ý định sử dụng. Điếu ngải được đốt mang tính nóng ấm cao (thuần dương), nên khi dùng để làm nóng (cứu) các huyệt gọi sẽ làm khí huyết lưu thông mạnh, gây ấm nóng cơ thể, giảm đau, sưng, mỏi cơ, tiết dịch, giải độc, làm mềm chỗ cứng và tan máu tụ.

    Các phương pháp cứu nóng

    Cách cứu bổ: Để điếu ngải hơ lên huyệt đến khi bệnh nhân cảm thấy ấm dễ chịu (cứu ấm), dùng để trị các bệnh hư suy đau yếu.

    Cách cứu tả: Đưa điếu ngải gần sát da, bệnh nhân cảm thấy nóng thì đưa lên (cứu mổ cò). Thực hiện 3-5 lần, cách cứu này để chữa các bệnh thực (bệnh mới phát).

    Cách xoay tròn: Đặt điếu ngải lên gần huyệt cho vừa đủ ấm thì di chuyển theo vòng tròn từ hẹp ra rộng cho đến khi thấy nóng nhiều ở vùng định cứu là được (làm 2-3 lần), cách cứu này để trị các bệnh ngoài da, mụn nhọt.

    Cách rà trên vùng da: Dùng điếu ngải rà trên vùng da, cách 1-2 cm để tìm điểm nóng rát (sinh huyệt), rà với tốc độ vừa phải, khi qua vùng da thấy nóng rát như phải bỏng thì nhấc lên (làm 2-5 lần). Điếu ngải luôn để hơi chếch ngay mặt da, dùng ngón tay út để trên mặt da tạo khoảng cách (như cầm cây bút để viết). Nên bôi một lớp dầu cù là mỏng trước khi cứu, không để tàn rơi xuống da người bệnh.

    Cứu nóng dùng để trị các chứng bệnh hàn, bệnh lâu ngày gây hư suy.

    Nên cẩn thận không để bị bỏng khi cứu, không để rơi tàn nóng làm bỏng da hay tàn tro bay vào mắt. Thời gian cứu tối đa mỗi huyệt 3-5 phút, không nên lạm dụng đốt cứu quá nhiều ở một huyệt. Cẩn thận với những phụ nữ đang mang thai hay hành kinh, người có làn da mẫn cảm (dị ứng), bệnh nhân tiểu đường, huyết áp cao, người già và trẻ em. Cứu nóng sau bữa ăn là thích hợp nhất.

    Theo - Vnexpress

    Ngải cứu... cứu chị em

    Sau mỗi lần vượt cạn hay đèn đỏ, chị em phụ nữ lại bị mất đi một lượng máu đáng kể và sức khỏe cũng bị ảnh hưởng. Một trong những món ăn không chỉ chị em sưu tầm để ăn mà ngày nay, nam giới cũng đã "đồng cảm" thưởng thức cùng, đó là ngải cứu - cây rau, vị thuốc quý dễ kiếm tìm và dễ chế biến.

    Ngải cứu

    Ngải cứu còn gọi là ngải diệp, có vị đắng, cay, tính hơi ấm có tác dụng điều hòa khí huyết trừ hàn thấp, an thai, cầm máu. Ngải cứu có tác dụng điều hòa kinh nguyệt, người kiệt sức hay mang thai, cho con bú, những người ốm lâu ngày... đều dùng ngải cứu được. Khi dùng ngải cứu chế biến món ăn người ta thường dùng ngải cứu tươi.

    Ngải cứu với trứng gà: Trứng gà tươi 2 quả, ngải cứu tươi 200g, dầu ăn, gia vị đủ dùng. Ngải cứu rửa sạch, chọn những búp, lá non thái nhỏ. Cho trứng vào đánh tan cùng với lá ngải cứu đã thái nhỏ, thêm gia vị. Có thể rán cùng với dầu ăn hoặc hấp trên lá chuối. Nên ăn khi nóng. Ngày ăn 1 lần, ăn liên tục trong 10 ngày. Món ăn này giúp lưu thông máu lên não, những người hay bị đau đầu nên ăn.

    Gà tần ngải cứu: Gà ri hoặc gà đen 1 con, táo đỏ, ý dĩ, kỷ tử, hạt sen, tam thất, ngải cứu, gia vị mỗi thứ một ít. Gà đem làm sạch, mổ moi bỏ hết lòng gian, ruột sau đó nhồi tất cả các vị thuốc trên vào bụng gà, dùng chỉ khâu kín lại. Cho gà vào nồi, đổ nước săm sắp rồi cho thêm ngải cứu vào hầm đến khi gà chín nhừ là được. Gà tần ngải cứu có tác dụng bồi bổ sức khỏe, giúp xương cốt dẻo dai, cơ thể mạnh khỏe, những phụ nữ sau khi sinh con nên dùng.

    Ngải cứu nấu sườn lợn: Ngải cứu 300g, sườn thăn lợn 500g. Sườn lợn rửa sạch, chặt nhỏ cho vào nồi ninh nhừ rồi nêm gia vị. Ngải cứu nhặt bỏ cuộng, rửa sạch cho vào nồi sườn đã ninh nhừ, nấu khoảng 10 phút nữa là dùng được. Nên ăn nóng, có thể ăn không hoặc ăn với cơm. Món ăn này chữa các chứng kinh nguyệt không đều, bế kinh.

    BS. Nguyễn Nghiêm Huệ

    Ngải cứu và bà bầu

    Một thai phụ hỏi: ‘Tôi nghe nói ngải cứu có vị nóng nên nếu ăn ngải cứu trong giai đoạn đầu mang thai thì dễ bị sảy thai. Có thông tin khác cho rằng, việc ăn ngải cứu (bao gồm cả uống nước ngải cứu) lại có tác dụng chữa chứng đau đầu và giúp an thai. Bạn tôi bảo, món canh ngải cứu cũng rất có lợi cho những người bị động thai. Tôi không biết những thông tin trên là như thế nào?'

    Ngải cứu thuộc nhóm thảo mộc nên được sử dụng với tần suất hợp lý khi mang thai. Bất kỳ một loại thảo mộc nào đều gây ảnh hưởng nhất định lên sức khỏe người mẹ và thai nhi. Một số thai phụ cho biết, nếu ăn quá nhiều ngải cứu trong 3 tháng đầu của thai kỳ, họ dễ tăng dấu hiệu ra máu. Bởi vì, những chất có trong ngải cứu có liên quan đến sự co bóp tử cung - yếu tỗ dễ dẫn tới sảy thai hoặc chuyển dạ sớm.

    Nói như vậy không có nghĩa là bạn phải chống chỉ định với món ngải cứu trong suốt thời gian mang thai. Ngải cứu có tác dụng xoa dịu những cơn đau cơ, làm dịu thần kinh, giúp tuần hoàn máu, giảm cơn đau vùng bụng và được sử dụng trong một số bài thuốc dành cho người bị động thai hay sảy thai liên tiếp.

    Tuy nhiên, nhiều thai phụ hiểu nhầm và sử dụng ngải cứu như một vị thuốc an thai. Điều này là không hoàn toàn đúng. Nếu bạn muốn dùng ngải cứu trong những trường hợp bị động thai hoặc sảy thai liên tiếp, bạn nên trao đổi kỹ với bác sĩ.

    Các bác sĩ cho rằng, việc sử dụng ngải cứu với tần suất thế nào là an toàn và hợp lý cho đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi. Nhóm thai phụ nhạy cảm (hoặc có máu nóng - theo cách gọi dân gian) có thể xuất hiện dấu hiệu bị co tử cung, ra máu, sảy thai sau khi dùng ngải cứu. Nhóm thai phụ khác có cơ địa khỏe mạnh hơn thì việc ăn ngải cứu với tần suất vừa phải không gây hại cho sức khỏe.

    Mách bạn:

    Nếu dùng quá liều bạc hà, nhân sâm cũng gây rối nhiễu hấp thu dinh dưỡng cho thai phụ. Chúng cũng có liên quan đến vấn đề sảy thai hoặc chuyển dạ sớm.

    Thuốc bắc, nếu dùng tùy tiện, cũng có thể gây sảy thai vì trong thuốc bắc có chứa rất nhiều các loại thảo mộc khác nhau.

    Rễ cam thảo nếu dùng quá nhiều có thể khiến thai phụ dễ bị cao huyết áp.
    Theo mevabe

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Cách sử dụng ngải cứu để chữa bệnh thường ngày gặp

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Cây ngải thường được cuộn thành điếu như điếu thuốc lá, đốt nóng để tác động vào các huyệt, chữa nhiều bệnh khác nhau. Không dùng cách này cho các bệnh nhiệt.

    Ngải cứu

    Cách làm điếu ngải: Lấy lá ngải cứu khô vò nát, loại bỏ cành cuống, lấy phần còn lại là ngải nhung đem cuốn thành điếu như điếu thuốc lá hay to hơn tùy theo ý định sử dụng. Điếu ngải được đốt mang tính nóng ấm cao (thuần dương), nên khi dùng để làm nóng (cứu) các huyệt gọi sẽ làm khí huyết lưu thông mạnh, gây ấm nóng cơ thể, giảm đau, sưng, mỏi cơ, tiết dịch, giải độc, làm mềm chỗ cứng và tan máu tụ.

    Các phương pháp cứu nóng

    Cách cứu bổ: Để điếu ngải hơ lên huyệt đến khi bệnh nhân cảm thấy ấm dễ chịu (cứu ấm), dùng để trị các bệnh hư suy đau yếu.

    Cách cứu tả: Đưa điếu ngải gần sát da, bệnh nhân cảm thấy nóng thì đưa lên (cứu mổ cò). Thực hiện 3-5 lần, cách cứu này để chữa các bệnh thực (bệnh mới phát).

    Cách xoay tròn: Đặt điếu ngải lên gần huyệt cho vừa đủ ấm thì di chuyển theo vòng tròn từ hẹp ra rộng cho đến khi thấy nóng nhiều ở vùng định cứu là được (làm 2-3 lần), cách cứu này để trị các bệnh ngoài da, mụn nhọt.

    Cách rà trên vùng da: Dùng điếu ngải rà trên vùng da, cách 1-2 cm để tìm điểm nóng rát (sinh huyệt), rà với tốc độ vừa phải, khi qua vùng da thấy nóng rát như phải bỏng thì nhấc lên (làm 2-5 lần). Điếu ngải luôn để hơi chếch ngay mặt da, dùng ngón tay út để trên mặt da tạo khoảng cách (như cầm cây bút để viết). Nên bôi một lớp dầu cù là mỏng trước khi cứu, không để tàn rơi xuống da người bệnh.

    Cứu nóng dùng để trị các chứng bệnh hàn, bệnh lâu ngày gây hư suy.

    Nên cẩn thận không để bị bỏng khi cứu, không để rơi tàn nóng làm bỏng da hay tàn tro bay vào mắt. Thời gian cứu tối đa mỗi huyệt 3-5 phút, không nên lạm dụng đốt cứu quá nhiều ở một huyệt. Cẩn thận với những phụ nữ đang mang thai hay hành kinh, người có làn da mẫn cảm (dị ứng), bệnh nhân tiểu đường, huyết áp cao, người già và trẻ em. Cứu nóng sau bữa ăn là thích hợp nhất.

    Theo - Vnexpress

    Ngải cứu... cứu chị em

    Sau mỗi lần vượt cạn hay đèn đỏ, chị em phụ nữ lại bị mất đi một lượng máu đáng kể và sức khỏe cũng bị ảnh hưởng. Một trong những món ăn không chỉ chị em sưu tầm để ăn mà ngày nay, nam giới cũng đã "đồng cảm" thưởng thức cùng, đó là ngải cứu - cây rau, vị thuốc quý dễ kiếm tìm và dễ chế biến.

    Ngải cứu

    Ngải cứu còn gọi là ngải diệp, có vị đắng, cay, tính hơi ấm có tác dụng điều hòa khí huyết trừ hàn thấp, an thai, cầm máu. Ngải cứu có tác dụng điều hòa kinh nguyệt, người kiệt sức hay mang thai, cho con bú, những người ốm lâu ngày... đều dùng ngải cứu được. Khi dùng ngải cứu chế biến món ăn người ta thường dùng ngải cứu tươi.

    Ngải cứu với trứng gà: Trứng gà tươi 2 quả, ngải cứu tươi 200g, dầu ăn, gia vị đủ dùng. Ngải cứu rửa sạch, chọn những búp, lá non thái nhỏ. Cho trứng vào đánh tan cùng với lá ngải cứu đã thái nhỏ, thêm gia vị. Có thể rán cùng với dầu ăn hoặc hấp trên lá chuối. Nên ăn khi nóng. Ngày ăn 1 lần, ăn liên tục trong 10 ngày. Món ăn này giúp lưu thông máu lên não, những người hay bị đau đầu nên ăn.

    Gà tần ngải cứu: Gà ri hoặc gà đen 1 con, táo đỏ, ý dĩ, kỷ tử, hạt sen, tam thất, ngải cứu, gia vị mỗi thứ một ít. Gà đem làm sạch, mổ moi bỏ hết lòng gian, ruột sau đó nhồi tất cả các vị thuốc trên vào bụng gà, dùng chỉ khâu kín lại. Cho gà vào nồi, đổ nước săm sắp rồi cho thêm ngải cứu vào hầm đến khi gà chín nhừ là được. Gà tần ngải cứu có tác dụng bồi bổ sức khỏe, giúp xương cốt dẻo dai, cơ thể mạnh khỏe, những phụ nữ sau khi sinh con nên dùng.

    Ngải cứu nấu sườn lợn: Ngải cứu 300g, sườn thăn lợn 500g. Sườn lợn rửa sạch, chặt nhỏ cho vào nồi ninh nhừ rồi nêm gia vị. Ngải cứu nhặt bỏ cuộng, rửa sạch cho vào nồi sườn đã ninh nhừ, nấu khoảng 10 phút nữa là dùng được. Nên ăn nóng, có thể ăn không hoặc ăn với cơm. Món ăn này chữa các chứng kinh nguyệt không đều, bế kinh.

    BS. Nguyễn Nghiêm Huệ

    Ngải cứu và bà bầu

    Một thai phụ hỏi: ‘Tôi nghe nói ngải cứu có vị nóng nên nếu ăn ngải cứu trong giai đoạn đầu mang thai thì dễ bị sảy thai. Có thông tin khác cho rằng, việc ăn ngải cứu (bao gồm cả uống nước ngải cứu) lại có tác dụng chữa chứng đau đầu và giúp an thai. Bạn tôi bảo, món canh ngải cứu cũng rất có lợi cho những người bị động thai. Tôi không biết những thông tin trên là như thế nào?'

    Ngải cứu thuộc nhóm thảo mộc nên được sử dụng với tần suất hợp lý khi mang thai. Bất kỳ một loại thảo mộc nào đều gây ảnh hưởng nhất định lên sức khỏe người mẹ và thai nhi. Một số thai phụ cho biết, nếu ăn quá nhiều ngải cứu trong 3 tháng đầu của thai kỳ, họ dễ tăng dấu hiệu ra máu. Bởi vì, những chất có trong ngải cứu có liên quan đến sự co bóp tử cung - yếu tỗ dễ dẫn tới sảy thai hoặc chuyển dạ sớm.

    Nói như vậy không có nghĩa là bạn phải chống chỉ định với món ngải cứu trong suốt thời gian mang thai. Ngải cứu có tác dụng xoa dịu những cơn đau cơ, làm dịu thần kinh, giúp tuần hoàn máu, giảm cơn đau vùng bụng và được sử dụng trong một số bài thuốc dành cho người bị động thai hay sảy thai liên tiếp.

    Tuy nhiên, nhiều thai phụ hiểu nhầm và sử dụng ngải cứu như một vị thuốc an thai. Điều này là không hoàn toàn đúng. Nếu bạn muốn dùng ngải cứu trong những trường hợp bị động thai hoặc sảy thai liên tiếp, bạn nên trao đổi kỹ với bác sĩ.

    Các bác sĩ cho rằng, việc sử dụng ngải cứu với tần suất thế nào là an toàn và hợp lý cho đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi. Nhóm thai phụ nhạy cảm (hoặc có máu nóng - theo cách gọi dân gian) có thể xuất hiện dấu hiệu bị co tử cung, ra máu, sảy thai sau khi dùng ngải cứu. Nhóm thai phụ khác có cơ địa khỏe mạnh hơn thì việc ăn ngải cứu với tần suất vừa phải không gây hại cho sức khỏe.

    Mách bạn:

    Nếu dùng quá liều bạc hà, nhân sâm cũng gây rối nhiễu hấp thu dinh dưỡng cho thai phụ. Chúng cũng có liên quan đến vấn đề sảy thai hoặc chuyển dạ sớm.

    Thuốc bắc, nếu dùng tùy tiện, cũng có thể gây sảy thai vì trong thuốc bắc có chứa rất nhiều các loại thảo mộc khác nhau.

    Rễ cam thảo nếu dùng quá nhiều có thể khiến thai phụ dễ bị cao huyết áp.
    Theo mevabe

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Quảng cáo 336x280