ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Bệnh ngoài da: Phòng và chữa nước ăn chân

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Nước ăn chân là từ dân gian dùng để gọi căn bệnh nấm da chân, thường gặp ở những người thường xuyên tiếp xúc với nước hoặc đi giày tất lâu ngày. Bệnh xảy ra quanh năm nhưng nhiều nhất vào mùa bão lụt, thời tiết nóng.

    Nước ăn chân do nấm Trichophyton rub-rum (hoặc T. mentagrophytes, Interdigitale và Epidevmophyton) gây nên, với các biểu hiện: có vảy và làm nứt da (đặc biệt là ở kẽ ngón chân) hoặc có nốt phồng trong chứa ít dịch. Trong trường hợp nặng, mụn nước xuất hiện ở những vùng khác của cơ thể, nhất là ở tay. Tổn thương da không chứa nấm nhưng dị ứng với các sản phẩm của nấm.

    Nấm da lây truyền trực tiếp do tiếp xúc với vùng da bị tổn thương, đi chung giày tất của người mắc bệnh hoặc tiếp xúc gián tiếp qua nền nhà, buồng tắm, chiếu, chăn... Tuy không nguy hiểm nhưng bệnh dễ lây lan thành dịch, thường xuyên tái phát, tổn thương kéo dài gây ngứa ngáy, dịch tiết có mùi hôi, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.

    cac benh ve da trong mua mua lu va cach dieu tri

    Để dự phòng nước ăn chân, cần bảo đảm vệ sinh cá nhân, không đi giày tất trong nhiều giờ liên tục, không đi giày tất ướt. Sau khi tiếp xúc với nước (nhất là vào mùa bão lụt, nước bị ô nhiễm bẩn, điều kiện vệ sinh không bảo đảm) cần rửa chân bằng nước sạch, lau khô các kẽ ngón chân mới được đi giày tất. Thường xuyên dùng dung dịch cồn iốt nồng độ thấp hoặc các loại bột có tác dụng diệt nấm ở bàn chân và kẽ ngón chân. Với những người ra mồ hôi chân, nên dùng lót giày khử mùi.

    Về điều trị, dân gian thường đốt giẻ hơ nóng các kẽ chân để làm khô và giảm ngứa. Phương pháp này có thể gây bỏng da hoặc bội nhiễm. Nên áp dụng một trong các bài thuốc đơn giản sau:

    - Một nắm thân và lá cây nghể răm (răm nước, thủy liễu), nước vừa đủ, đun sôi, lấy nước ngâm chân, bã xát vào tổn thương.

    - Lá trầu không 8 g (thái nhỏ), lá ráy 50 g (thái nhỏ) đổ nước ngập đủ thuốc, đun sôi, bắc ra để nguội. Rửa sạch chân, lau khô rồi ngâm vào thuốc. Nếu có mụn nước thì lấy kim sạch chọc vỡ mụn nước ra.

    - Tỏi củ 120 g, chân gà 4 bộ, lạc nhân 120 g. Ninh chân gà, lạc trong 2 giờ, sau đó cho tỏi củ vào ninh thêm 1 giờ nữa. Lấy nước uống, bỏ cái.

    Có thể dùng miconazole (dạng bột, kem) 2%; ketoconazol dạng kem 1% để bôi ngoài. Nếu bị bội nhiễm bàn ngón chân (sưng, nóng), cần điều trị kháng sinh toàn thân kết hợp thuốc dùng ngoài theo chỉ định của bác sĩ.

    BS Lưu Mạnh Hùng, Sức Khoẻ & Đời Sống 

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Bệnh ngoài da: Phòng và chữa nước ăn chân

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

    Nước ăn chân là từ dân gian dùng để gọi căn bệnh nấm da chân, thường gặp ở những người thường xuyên tiếp xúc với nước hoặc đi giày tất lâu ngày. Bệnh xảy ra quanh năm nhưng nhiều nhất vào mùa bão lụt, thời tiết nóng.

    Nước ăn chân do nấm Trichophyton rub-rum (hoặc T. mentagrophytes, Interdigitale và Epidevmophyton) gây nên, với các biểu hiện: có vảy và làm nứt da (đặc biệt là ở kẽ ngón chân) hoặc có nốt phồng trong chứa ít dịch. Trong trường hợp nặng, mụn nước xuất hiện ở những vùng khác của cơ thể, nhất là ở tay. Tổn thương da không chứa nấm nhưng dị ứng với các sản phẩm của nấm.

    Nấm da lây truyền trực tiếp do tiếp xúc với vùng da bị tổn thương, đi chung giày tất của người mắc bệnh hoặc tiếp xúc gián tiếp qua nền nhà, buồng tắm, chiếu, chăn... Tuy không nguy hiểm nhưng bệnh dễ lây lan thành dịch, thường xuyên tái phát, tổn thương kéo dài gây ngứa ngáy, dịch tiết có mùi hôi, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.

    cac benh ve da trong mua mua lu va cach dieu tri

    Để dự phòng nước ăn chân, cần bảo đảm vệ sinh cá nhân, không đi giày tất trong nhiều giờ liên tục, không đi giày tất ướt. Sau khi tiếp xúc với nước (nhất là vào mùa bão lụt, nước bị ô nhiễm bẩn, điều kiện vệ sinh không bảo đảm) cần rửa chân bằng nước sạch, lau khô các kẽ ngón chân mới được đi giày tất. Thường xuyên dùng dung dịch cồn iốt nồng độ thấp hoặc các loại bột có tác dụng diệt nấm ở bàn chân và kẽ ngón chân. Với những người ra mồ hôi chân, nên dùng lót giày khử mùi.

    Về điều trị, dân gian thường đốt giẻ hơ nóng các kẽ chân để làm khô và giảm ngứa. Phương pháp này có thể gây bỏng da hoặc bội nhiễm. Nên áp dụng một trong các bài thuốc đơn giản sau:

    - Một nắm thân và lá cây nghể răm (răm nước, thủy liễu), nước vừa đủ, đun sôi, lấy nước ngâm chân, bã xát vào tổn thương.

    - Lá trầu không 8 g (thái nhỏ), lá ráy 50 g (thái nhỏ) đổ nước ngập đủ thuốc, đun sôi, bắc ra để nguội. Rửa sạch chân, lau khô rồi ngâm vào thuốc. Nếu có mụn nước thì lấy kim sạch chọc vỡ mụn nước ra.

    - Tỏi củ 120 g, chân gà 4 bộ, lạc nhân 120 g. Ninh chân gà, lạc trong 2 giờ, sau đó cho tỏi củ vào ninh thêm 1 giờ nữa. Lấy nước uống, bỏ cái.

    Có thể dùng miconazole (dạng bột, kem) 2%; ketoconazol dạng kem 1% để bôi ngoài. Nếu bị bội nhiễm bàn ngón chân (sưng, nóng), cần điều trị kháng sinh toàn thân kết hợp thuốc dùng ngoài theo chỉ định của bác sĩ.

    BS Lưu Mạnh Hùng, Sức Khoẻ & Đời Sống 

    ⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
    Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!


    Quảng cáo 336x280